Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hạnh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 15:09

Câu 1: Đặc điểm của đất Việt Nam:

- Đất Việt Nam có đa dạng về địa hình và đặc điểm địa hình quan trọng bao gồm đồng bằng, đồi núi, bán đảo và quần đảo.

- Có sự đa dạng về thổ nhưỡng và đất sét với nhiều loại đất khác nhau như đất phèn, đất andosol, đất đỏ, và đất alluvium.

- Thổ nhưỡng phong phú như nitơ, kali, và phốt pho làm cho đất nông nghiệp rất thích hợp cho trồng cây và sản xuất nông sản.

Nguyễn  Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 15:10

Câu 2: Sông ngòi Việt Nam:

- Sông ngòi là các dòng sông ở Việt Nam, thường chảy từ các vùng núi xuống các vùng đồng bằng và đổ ra biển.

- Vào mùa lũ, lượng nước trên các con sông tăng lên đáng kể do mưa lớn và sự tan chảy tuyết từ các dãy núi cao.
-  Các con sông trên lưu vực không trùng nhau do có nhiều hệ thống sông riêng biệt và phân bố không đồng đều.

Nguyễn  Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 15:10

Câu 3: Hệ sinh thái rừng ở Việt Nam:

- Việt Nam có ba hệ sinh thái rừng chính, bao gồm:
a. Rừng nhiệt đới ẩm: Thường nằm ở các khu vực miền Nam và Tây Nam, có khí hậu nóng ẩm và đa dạng về loài cây và động vật.
b. Rừng nhiệt đới mùa: Nằm ở các vùng núi và cao nguyên, có mùa khác biệt rõ rệt giữa mùa khô và mùa mưa.
c. Rừng ôn đới: Thường nằm ở các vùng núi cao, có khí hậu lạnh và đa dạng về cây cối và loài động vật.

- Mỗi hệ sinh thái rừng có đặc điểm riêng, với sự phong phú về động thực vật và quy trình sinh thái độc đáo.

Pro No
Xem chi tiết
Minh Hiếu
23 tháng 11 2021 lúc 5:04

C.

Hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước khác nhau về các đặc tính vật lí, hóa học và sinh học.

Tôi tên là moi
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
30 tháng 4 2022 lúc 10:24

Tham khảo:

Các hệ sinh thái ở nước ta:

- Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển.

- Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa ở vùng đồi núi với nhiều biến thể:

+ Rừng kín thường xanh ở Cúc Phương (Ba Bể).

+ Rừng thưa rụng lá (rừng khộp) Tây Nguyên.

+ Rừng tre nứa ở Việt Bắc.

+ Rừng ôn đới núi cao (Hoàng Liên Sơn).

- Hệ sinh thái rừng thứ sinh hoặc trảng cỏ, cây bụi phân bố ở các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia.

- Hệ sinh thái nông - lâm nghiệp ở vùng nông thôn đồng bằng, trung du, miền núi: đồng ruộng, vườn làng, ao hồ, sông

 

Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
10 tháng 3 2023 lúc 22:45

- Hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, hệ sinh thái hoang mạc, hệ sinh thái ôn đới, hệ sinh thái đới lạnh, hệ sinh thái sông ngòi, hệ sinh thái ở khu vực khe nứt Mariana.

- Đặc điểm hệ sinh thái hoang mạc là các sinh vật kém đa dạng bởi khí hậu khắc nghiệt và chủ yếu gồm các loài xương rồng, cây bụi. Động vật chủ yếu là lạc đà và 1 số lớp bò sát khác.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 8 2018 lúc 5:18

Các hệ sinh thái không phải hệ sinh thái nông nghiệp là: (2),(4)

 

Đáp án cần chọn là: B

Minh Lệ
Xem chi tiết

Cái này tham khảo nha!

Đặc điểm thích nghi của hệ động vật, thực vật ở các hệ sinh thái nước đứng và nước chảy với điều kiện môi trường sống:

- Hệ sinh thái nước đứng:

+ Vùng nước nông có các loài thực vật có rễ bám trong bùn, khả năng chịu đựng khi mực nước thay đổi; có các động vật đáy có cơ chế dinh dưỡng chủ yếu là ăn mùn bã hữu cơ.

+ Vùng nước sâu vừa có các sinh vật phù du có cấu tạo thích nghi cho phép chúng nổi tự do trong nước.

+ Vùng nước sâu có các động vật thích nghi với bóng tối, một số có có quan khứu giác phát triển giúp chúng xác định con mồi trong môi trường thiếu ánh sáng.

- Hệ sinh thái nước chảy:

+ Thực vật sống ở hệ sinh thái nước chảy thường có rễ sâu để bám giữ hoặc thân nổi thích nghi với điều kiện nước chảy; lá và thân mềm, thuôn dài giúp giảm lực cản từ dòng nước.

+ Động vật sống ở vùng thượng lưu – nơi thường có nước chảy xiết thường có khả năng bơi giỏi.

Mai Trung Hải Phong
10 tháng 9 2023 lúc 19:53

 

Hệ sinh thái nước đứng

Hệ sinh thái nước chảy

Hệ động vật

Vùng nước sâu có các động vật thích nghi với bóng tối, một số có có quan khứu giác phát triển giúp chúng xác định con mồi trong môi trường thiếu ánh sáng.

Động vật sống ở vùng thượng lưu – nơi thường có nước chảy xiết thường có khả năng bơi giỏi.

Hệ thực vật

Vùng nước nông có các loài thực vật có rễ bám trong bùn, khả năng chịu đựng khi mực nước thay đổi; có các động vật đáy có cơ chế dinh dưỡng chủ yếu là ăn mùn bã hữu cơ.

Thực vật sống ở hệ sinh thái nước chảy thường có rễ sâu để bám giữ hoặc thân nổi thích nghi với điều kiện nước chảy; lá và thân mềm, thuôn dài giúp giảm lực cản từ dòng nước.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 8 2017 lúc 14:10

Đáp án: C

Hệ sinh thái nhân tạo có thành phần loài ít nên tính ổn định thấp, dễ bị dịch bệnh, năng suất sinh học cao

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 2 2018 lúc 3:42

Đáp án C

Hệ sinh thái nhân tạo có thành phần loài ít nên tính ổn định thấp, dễ bị dịch bệnh, năng suất sinh học cao

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 2 2018 lúc 10:03

Đáp án C

 

Hệ sinh thái nhân tạo có thành phần loài ít nên tính ổn định thấp, dễ bị dịch bệnh, năng suất sinh học cao