Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ma Ron
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
6 tháng 5 2023 lúc 5:20

Áp dụng quy tắc momen lực:

\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{d_2}{d_1}\Leftrightarrow\dfrac{300}{100}=\dfrac{d_2}{1}\Leftrightarrow d_2=\dfrac{300.1}{100}=3\left(m\right)\)

Ma Ron
Xem chi tiết
nthv_.
4 tháng 5 2023 lúc 21:54

Áp dụng quy tắc momen lực:

\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{d_2}{d_1}\Leftrightarrow\dfrac{300}{100}=\dfrac{d_2}{1}\Leftrightarrow d_2=3\left(m\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 4 2019 lúc 13:21

Đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 8 2019 lúc 7:25

Gọi d1 là khoảng cách từ thúng gạo đến vai, với lực  

P 1 = m 1 g = 30.10 = 300 ( N )

d2 là khoảng cách từ thúng ngô đến vai  d 2 = 1 , 5 − d 1 , với lực

P 2 = m 2 g = 20.10 = 200 ( N )

Áp dụng công thức: P1.d1 = P2.d2 300d1 = ( 1,5 – d1).200

=>d1 = 0,6 (m ) => d2 = 0,9 ( m )

Vì hai lực song song cùng chiều, nên lực tác dụng vào vai là 

F = P 1 + P 2 = 300 + 200 = 500 ( N )

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 4 2017 lúc 18:28

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 10 2019 lúc 17:25

Mio HiHiHiHi
Xem chi tiết
♡ηảη♡ (๖team lion๖)
22 tháng 4 2019 lúc 21:21

vì khi phơi vậy thì diện tích mặt thoáng đủ rộng để nó bay hơi 

Lysander
22 tháng 4 2019 lúc 21:22

vì diện tích bề mặt tiếp xúc rộng hơn với nắng => khô nhanh hơn

Khánh Ngọc
23 tháng 4 2019 lúc 7:03

Ta dùng móc treo vì các lí do sau:

- Diện tích về mặt tiếp xúc rộng

- Có gió

- Nhiệt độ

Trần Thị Dạ Thảo
Xem chi tiết
Kayoko
14 tháng 2 2016 lúc 8:20

Gọi trọng lượng của bao gạo là P; trọng lượng của thùng mì là P; khoảng cách từ điểm tựa -> điểm đặt bao gạo là OO; khoảng cách từ điểm

tựa -> điểm đặt thùng mì là OO2 .

Theo nguyên lí cân = của đòn bẩy , ta có : \(\frac{OO_1}{OO_2}=\frac{P_2}{P_1}=\frac{200}{100}=2\)=> Vai người đó phải đặt ở điểm sao cho OO= 2OO

Hà Đức Thọ
13 tháng 2 2016 lúc 23:07

Giả sử vị trí đặt vai cách bao gạo là d, cách thùng mì là d'

\(\Rightarrow d+d'=1,2\)(1)

Khi đòn gánh thăng bằng ta có: \(\dfrac{d}{d'}=\dfrac{200}{100}=2\) (2)

Rút d' ở (2) thế vào (1) ta tìm được: d = 0,8m và d'=0,4m

Trần Thị Nhung
Xem chi tiết
Etermintrude💫
11 tháng 3 2021 lúc 22:05

Gọi d1 là cánh tay đòn của trọng lực của gạo P1→

d2 là cánh tay đòn của trọng lực của ngô P2→

Áp dụng quy tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều:

Để học tốt Vật Lý 10 nâng cao | Giải bài tập Vật Lý 10 nâng cao

Mặt khác: d1 + d2 = O1O2 = 1,5m (2)

Giải hệ (1), (2) ta được: d1 = 60 cm; d2 = 90cm.

Vậy vai người gánh chịu một lực là P = P1 + P2 = 300 + 200 = 500 (N), điểm đặt của vai cách đầu treo thúng gạo d1 = 60 cm.