Những câu hỏi liên quan
Chang Mai
Xem chi tiết
Thu Hà
5 tháng 5 2016 lúc 15:41

6cm, 8cm, 10cm 

Muôn cảm xúc
5 tháng 5 2016 lúc 16:12

Ta có: \(3^2+9^2\ne14^2\) => Loại

\(2^2+3^2\ne5^2\) => Loại

\(4^2+9^2\ne12^2\) => Loại

\(6^2+8^2=10^2\) => Chọn

Vậy bộ ba đoạn thẳng của tam giác vuông là 6 ; 8 ; 10 

 

Dũng Phạm Tiến
5 tháng 5 2016 lúc 20:27

d

Trần Thế Miên An
Xem chi tiết
TV Cuber
17 tháng 3 2022 lúc 14:59

A

Trần Thế Miên An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2023 lúc 15:09

a: 15^2=12^2+9^2

=>Đây là ba cạnh của một tam giác vuông

c: Sửa đề: 12cm

13^2=5^2+12^2

=>Đây là ba cạnh của một tam giác vuông

b: 6^2<>4^2+3^2

=>Đây ko là ba cạnh của một tam giác vuông

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 7 2018 lúc 12:06

 Vì 62 + 82 = 100 = 102. Chọn B

Nguyễn Minh Phương
Xem chi tiết
nguyến ngọc quỳnh dương
23 tháng 7 2018 lúc 20:49

Luyện thi 123

Mình nghĩ là 12 bài toán

Sai thì đừng k mình sai !

Đỗ Thu Phương
Xem chi tiết
Đỗ Thu Phương
26 tháng 8 2021 lúc 10:13

Giúp mình với!!!

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 14:44

Bài 40:

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

Suy ra: BA=BE và DA=DE

Ta có: BA=BE

nên B nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: DA=DE

nên D nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

b: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: DF=DC

c: Ta có: AD=DE

mà DE<DC

nên AD<DC

d: Ta có: ΔADF=ΔEDC

nên AF=EC

Xét ΔBFC có 

\(\dfrac{BA}{AF}=\dfrac{BE}{EC}\)

Do đó: AE//CF

Đào Đức Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 9:16

a: Xét ΔAFE vuông tại A và ΔDFC vuông tại D có

góc AFE=góc DFC

=>ΔAFE đồng dạng với ΔDCF

b: Xét ΔAEF vuông tại A và ΔACB vuông tại A có

góc AEF=góc ACB

=>ΔAEF đồng dạng với ΔACB

=>EF/CB=AE/AC
=>EF*AC=AE*CB

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 11 2017 lúc 8:56

• Xét bộ ba: 3 c m ,5 c m ,7 c m . Ta có:  3 + 5 = 8 > 7 3 + 7 = 10 > 5 5 + 7 = 12 > 3 (thỏa mãn bất đẳng thức tam giác) nên bộ ba 3 c m ,5 c m ,7 c m lập thành một tam giác nên loại A.

• Xét bộ ba 4 c m ,5 c m ,6 c m . Ta có:  4 + 5 = 9 > 6 4 + 6 = 10 > 5 5 + 6 = 11 > 4 (thỏa mãn bất đẳng thức tam giác) nên bộ ba  4 c m ,5 c m ,6 c m lập thành một tam giác nên loại B.

• Xét bộ ba 3 c m ,6 c m ,5 c m . Ta có:  3 + 6 = 9 > 5 3 + 5 = 8 > 6 6 + 5 = 11 > 3 (thỏa mãn bất đẳng thức tam giác) nên bộ ba  3 c m ,6 c m ,5 c m lập thành một tam giác nên loại D.

• Xét bộ ba 2 c m ,5 c m ,7 c m . Ta có:  2 + 5 = 7 (không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác) nên bộ ba  2 c m ,5 c m ,7 c m không lập thành một tam giác nên chọn C.

Chọn đáp án C.

Nguyễn Trọng Thiên Ý
Xem chi tiết