Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Trịnh Hoài Nam
Xem chi tiết
Trần Thanh Phong
11 tháng 5 2016 lúc 14:59

\(N=lg\left(\tan1^0\right)+lg\left(\tan2^0\right)+....+lg\left(\tan88^0\right)+lg\left(\tan89^0\right)\)

     \(=\left[lg\left(\tan1^0\right)+lg\left(\tan89^0\right)\right]+\left[lg\left(\tan2^0\right)+lg\left(\tan88^0\right)\right]+...+\left[lg\left(\tan44^0\right)+lg\left(\tan46^0\right)\right]+lg\left(\tan45^0\right)\)

     \(=lg\left(\tan1^0.\tan89^0\right)+lg\left(\tan2^0.\tan88^0\right)+...+lg\left(\tan44^0.\tan46^0\right)+lg\left(\tan45^0\right)\)

     \(=lg\left(\tan1^0.\cot1^0\right)+lg\left(\tan2^0.\cot2^0\right)+.....+lg\left(\tan44^0.\cot44^0\right)+lg\left(\tan45^0\right)\)

     \(=lg1+lg1+....+lg1+lg1=0+0+....+0+0=0\)

Phạm Nguyễn Thanh Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nguyệt
26 tháng 3 2016 lúc 2:40

a) Sử dụng công thức \(\frac{1}{\log_ba}=\log_ab\), hơn nữa \(x=2007!\) nên ta có :              \(A=\log_x2+\log_x3+..........\log_x2007\)

    \(=\log_x\left(2.3...2007\right)\)

    \(=\log_xx=1\)

b) Nhận thấy 

\(lg\tan1^o+lg\tan89^o=lg\left(lg\tan1^o.lg\tan89^o\right)=lg1=0\)

Tương tự ta có :

 \(lg\tan2^o+lg\tan88^o=0\)

.................

\(lg\tan44^o+lg\tan46^o=0\)

\(lg\tan45^o=lg1=0\)

Do đó :

\(B=\left(lg\tan1^o+lg\tan89^o\right)+\left(lg\tan2^o+lg\tan88^o\right)+......+lg\tan45^0=0\)

Pé Ken
Xem chi tiết
Vũ Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 9 2020 lúc 6:51

Lưu ý: \(tana=cot\left(90-a\right)\)

\(S=tan1.tan89.tan2.tan88...tan44.tan46.tan45\)

\(=tan1.cot1.tan2.cot2...tan44.cot44.tan45\)

\(=1.1.1...1.1=1\)

Đặng Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Mai Thị Xuân Bình
29 tháng 3 2016 lúc 11:54

Đặt \(t=lgx\), viết lại phương trình ở dạng :

\(3^2+3t.3-\left(t^4+t^3-2t^2\right)=0\)

Coi 3=u là ẩn, giải phương trình bậc 2 theo ẩn u,

\(\Delta=\left(2t^2+t\right)^2\)

tìm được 

\(\begin{cases}u=-t^2-2t\\u=t^2-t\end{cases}\) và \(\begin{cases}x=10^{\frac{1+\sqrt{13}}{2}}\\x=10^{\frac{1-\sqrt{13}}{2}}\end{cases}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 11 2019 lúc 17:07

Đáp án : B.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 9 2019 lúc 18:00

Đáp án B

HoaiAnh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 10 2021 lúc 14:48

Pt: \(\Rightarrow-3\left(cos^2x-sin^2x\right)-\sqrt{3}sin2x=0\)

      \(\Rightarrow-3cos2x-\sqrt{3}sin2x=0\)

      \(\Rightarrow sin2x+\sqrt{3}cos2x=0\)

      \(\Rightarrow2sin\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)=0\)  \(\Rightarrow sin\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)=0\)

                                            \(\Rightarrow2x+\dfrac{\pi}{3}=k\pi\left(k\in Z\right)\)

                                            \(\Rightarrow x=-\dfrac{\pi}{6}+k\dfrac{\pi}{2}\)

Ánh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 9 2019 lúc 15:13

\(tan1^0.tan89^0.tan2^0.tan88^0...tan44^0tan46^0.tan45^0\)

\(=tan1^0.cot1^0.tan2^0.cot2^0...tan44^0.cot44^0.tan45^0\)

\(=1.1.1...1=1\)

b/ Nhân cả tử và mẫu với liên hợp của mẫu và rút gọn ta được:

\(P=-\sqrt{2}-\sqrt{3}+\sqrt{3}+\sqrt{4}-\sqrt{4}-\sqrt{5}+....-\sqrt{2n}-\sqrt{2n+1}\)

\(=-\sqrt{2}-\sqrt{2n+1}\)