Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bui Bao Han
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
15 tháng 3 2017 lúc 21:22

-Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày; lớp thủy tinh bên trong gặp nước nóng trước nên dãn nở vì nhiệt trước, còn lớp thủy tinh bên ngoài gặp độ nóng sau nên dãn nở không kịp lớp thủy tinh bên trong => cốc vỡ

-Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng; vì lớp thủy tinh mỏng nên gặp độ nóng cùng lúc, cùng dãn nở vì nhiệt => cốc không vỡ

Anh Triêt
15 tháng 3 2017 lúc 21:29

Vì khi rót nước nóng vào thì phần bên trong cốc sẽ nóng trước và sau đó truyền nhiệt dần ra phần bên ngoài cốc. Nhưng nếu nước quá nóng thì khi rót vào do nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột mà nhiệt đó chưa kịp truyền ra ngoài cốc. do đó phần bên trong cốc sẽ giãn nở nhanh hon bên ngoài cốc dẫn đến hiện tượng giãn nở không đều -> rất dễ làm cốc bị vỡ

Thế nên để tránh hiện tượng đó thì người ta thường nhúng bát hoặc đĩa vào nước ấm trước để tránh bị vỡ khi cho đồ nóng vào.

Cũng tương tự với cốc thủy tinh khi uống chè thì bạn đầu người ta thường rót vào đó một ít nước nóng để tráng đều các cốc. sau đó mới rót chè nóng vào

nguyenthimaithi
1 tháng 5 2018 lúc 8:32

vi neu rót nuoc nong vao cóc thuy tinh day thi lớp thuy tinh benh trong ngam nong thí se no ra nhung trong lúc dó thi lop thuy tinh ben ngoai chua kip no vi nhiet thi lop thuy tinh ben trong bi ngan can thi se gay ra mot luc la lam vo coc !leuleuthanghoabanh

nguyen thi tuyetnhung
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
10 tháng 3 2016 lúc 21:08

1. Khi nguội kim loại co lại làm chặt mối ghép Rive

2. Vì thủy tinh truyền nhiệt rất kém nên phần bên trong cốc bị nóng lên nở ra lớp ngoài chưa kịp nóng giữ nguyên. Biến dạng nhiệt không đều làm vỡ cốc dày nhiều hơn ,còn cốc mỏng ít bị hơn cũng vìkhông chia rõ các lớp ít chịu tác động của nhiệt hơn 

NguyenHoang Phuong Uyen
Xem chi tiết
chú gấu tinh nghịch
20 tháng 4 2017 lúc 9:44

Cốc thủy tinh dày dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng vì sự giãn nở vì nhiệt của cốc thủy tinh mỏng gần như cùng một lúc.Còn cốc thủy tinh dày thì do cốc thủy tinh trương ra không đều. Khi đổ nước sôi vào trong cốc, tầng trong của cốc bị nóng trước, lập tức trương to ra, nhưng tầng ngoài thì vẫn lạnh, không bị trương ra. Như vậy thủy tinh của bên trong ra sức ép thủy tinh bên ngoài làm cho cốc bị vỡ.

Duy Nhat
Xem chi tiết
Phan Thế Trung
10 tháng 11 2017 lúc 15:13

1/ vì khi rót nước vào thì mặt trong cốc sẽ nóng và nở ra còn mặt ngoài tiếp xúc vs môi trường không nở nên cốc càng mỏng càng khó vỡ.

2/ vì khi cho vào nước nóng vỏ quả bóng bàn rất mỏng nên nhiệt truyền đi nhanh nên không khí bên trong quả bóng sẽ nóng lên rồi nở ra và đẩy lớp vỏ về lại ban đầu

3/ tránh khi tàu chuyển hướng tạo ma sát mạnh làm đường ray nóng lên và nở ra

4/
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.

5/a/

- Giống nhau: Chất rắn, chất lỏng đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

- Khác nhau : chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn

b/- Giống nhau: chất lỏng, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Khác nhau : + Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau

+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất khí nở nhiều hơn chất lỏng

c/- Giống nhau: Chất rắn, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- khác nhau : + Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau
+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất khí nở nhiều hơn chất rắn

6/

570 cm3 = 5,7.10-4 m3

m = V.D = 5,7.10-4.11300 = 6,441 kg


Trần Anh Minh
Xem chi tiết
doreamon
Xem chi tiết
Trần Thị Thùy
7 tháng 7 2016 lúc 8:49

Số nước lọc an đổ thêm là: 1/6+1/3+1/2=1(cốc nước)

Suy ra an uống số nước lọc và nước chè bằng nhau

Nguyễn Ngọc Sơn
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
11 tháng 12 2016 lúc 10:09

áp suất lên đáy bình:

pday = p.h = 10000.0,08 = 800N

áp suất lên điểm đó là:

p = d.h = 10000.(0,08- 0,05) = 300N

 

 

Yukino megumi
Xem chi tiết
Yukino megumi
7 tháng 3 2017 lúc 19:53

Cau ngu van : Meo la cai ten toi dat cho no nha

Nguyễn Thị Thu Huyền
7 tháng 3 2017 lúc 19:55

có dấu đc ko tui chả hiểu gì cả

Nguyễn Thị Thu Huyền
7 tháng 3 2017 lúc 19:57

mà bn định hỏi tổng thể à

Ngô Kim Tuyến
Xem chi tiết
︵✿t̾h̾e̾ p̾i̾e̾‿✿
13 tháng 5 2021 lúc 21:25

1,Bề mặt của mặt trời rực sáng, nóng tới 6000 độ C. Giác mạc của chúng ta giống như một thấu kính hội tụ ánh sáng ở võng mạc. nếu nhìn thẳng vào mặt trời, ánh sáng mạnh này có thể làm cho võng mạc bị hỏng suốt đời.

2,Thìa nhôm dẫn nhiệt tốt hơn, thìa nhựa dẫn nhiệt kém hơn. Khi cầm vào từng cán thìa, em thấy cán thìa bằng nhôm nóng hơn cán thìa bằng nhựa. Điều này cho thấy nhôm dẫn nhiệt tốt hơn nhựaThìa nhôm nóng lên là do nhiệt độ từ nước nóng đã truyền sang thìa.

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn ngọc kim
13 tháng 5 2021 lúc 21:28

Vì Ánh lửa hàn rất mạnh, trong ánh lửa hàn còn chứa nhiều: tạp chất độc, bụi sắt, gỉ sắt, các chất khí độc do quá trình nóng chảy kim loại sinh ra có thể làm hỏng mắt.và ánh sáng mật trời có tia tử ngoại có thẻ làm hại cho mắt

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Kim Tuyến
13 tháng 5 2021 lúc 21:29

va tra loi rat chinh xac va tot 10000000000 diem

Khách vãng lai đã xóa