Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 12 2017 lúc 10:18

Đáp án: B

•₤ą๓ ŦųуếϮ Ɣ[Ƥεї]
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Lysr
7 tháng 5 2022 lúc 20:42

jz =))

Truc1608
7 tháng 5 2022 lúc 20:54

Ulatroi
Đọc được hết chầm kẽm luôn =))))

Gì z.......? Hỏi íc hoi chứ nhìu như này seo đọc nổi :)

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 11 2023 lúc 0:03

Ngành sơn.

Lý Thị Hoài Thương
Xem chi tiết
Lý Thị Hoài Thương
12 tháng 9 2021 lúc 18:44
Bọn người ơi giúp mik đi
Khách vãng lai đã xóa
Trần Triệu Tuấn Huy
12 tháng 9 2021 lúc 18:59

Tản Viên Sơn Thánh (hay còn gọi là Sơn Tinh) là một nhân vật trong truyền thuyết Việt Nam. Theo quan niệm dân gian vị thần này cai quản dãy núi Ba Vì (tức núi Tản Viên). Trong tâm thức dân gian của người Việt, Tản Viên Sơn Thánh là vị thánh biểu đạt cho những khả năng to lớn và vĩnh viễn của cộng đồng trong lao động sáng tạo ra nguồn của cải vô tận và trong chiến đấu chống thiên tai, lũ lụt để bảo vệ mùa màng và cuộc sống.

Ông được xem là người đứng đầu trong trong bốn vị thánh. Và câu chuyện gắn liền với vị thánh này ai nấy cũng đều được biết đến đó chính là: Sơn Tinh – Thủy Tinh.
 

Phù Đổng Thiên Vương (Sóc Thiên Vương) thường được biết đến với tên gọi Thánh Gióng, là một nhân vật trong truyền thuyết Việt Nam. Thông qua một câu chuyện một đứa trẻ kì lạ, lên 3 rồi mà chẳng biết nói cười gì cả. Vậy mà khi giặc Ân từ phương Bắc tới thì cậu bé tầm thường kia bỗng nhiên đổi khác, đứng dậy nói năng hết sức dõng dạc và mau chóng lớn thành một tráng sĩ.

Vị tráng sĩ này cưỡi ngựa sắt, đội nón sắt, cầm gậy sắt ... một mình xông pha trận tiền. Đánh tan giặc Ân, rồi bỏ lại tất cả, một mình một ngựa bay thẳng lên trời. Ông tượng trưng cho tinh thần ngoan cường chống ngoại xâm, sức mạnh tuổi trẻ, tình đoàn kết dân tộc và còn là tình mẫu tử thiêng liêng.
 

Chử Đồng Tử là nhân vật thứ 3 trong “Tứ bất tử”, ông tượng trưng cho tình yêu, hôn nhân và sự sung túc, giàu sang. Huyền thoại Chử Đồng Tử (Chử Đạo Tổ) là câu chuyện của Đạo Giáo, Đạo Thần Tiên, một tín ngưỡng vốn du nhập từ Trung Hoa vào nước ta từ rất sớm.

Cốt lõi huyền thoại cũng như tín ngưỡng Chử Đạo Tổ là tín ngưỡng Đạo giáo lại mang màu sắc tín ngưỡng dân gian thuần Việt. Chử Đồng Tử chính là người đi tiên phong trong cuộc thụ phép thần tiên để tế độ và truyền dạy cho người khác. Dân gian tôn vinh Chử Đồng Tử là Chử Đạo Tổ là vì thế.


Trong tiềm thức của người Việt Nam, Thánh Mẫu Liễu Hạnh là một vị thần biểu tượng cho khát vọng tự do, phóng khoáng, thoát khỏi những quy tắc ràng buộc của xã hội dành cho người phụ nữ. Bà đã được các triều đại phong kiến từ thời nhà Hậu Lê đến thời nhà Nguyễn cấp nhiều sắc, tôn phong là "Mẫu nghi thiên hạ - Mẹ của muôn dân" và cuối cùng quy y cửa Phật. Bà còn được cho là người đứng đầu hệ thống Tam phủ, Tứ phủ thờ đạo Mẫu.

Nhiều làng xã và các đô thị ở phía bắc Việt Nam đều có đền thờ bà. Lễ hội Thánh Mẫu Liễu Hạnh hàng năm được tổ chức vào ngày 3 tháng 3 âm lịch - ngày giỗ của bà, tại nhiều tỉnh phía Bắc Việt Nam.

Khách vãng lai đã xóa
Lý Thị Hoài Thương
Xem chi tiết
Hacker♪
12 tháng 9 2021 lúc 18:59

Người đời Thanh nói: Tản Viên Đại Vương đi từ biển lên núi, Phù Đổng Thiên Vương cưỡi ngựa bay lên không trung, Đồng tử nhà họ Chử gậy nón lên trời; Ninh Sơn (nay  Sài Sơn) Từ Đạo Hạnh in dấu vào đá để đầu thai.Họ đc phong là "Tứ bất tử" vì việc phụng thờ họ là một tín ngưỡng dân gian khắc sâu vào đời sống tâm linh của người Việt Nam. Họ đã là chỗ dựa tinh thần lớn cho người Việt suốt chiều dài lịch sử đấu tranh “dựng nước và giữ nước”, là một bộ phận không thể tách rời trong di sản văn hóa của dân tộc Việt Nam.

Khách vãng lai đã xóa
Athanasia Karrywang
12 tháng 9 2021 lúc 19:01

Tứ bất tử (chữ Hán: 四不死)  tên gọi chung của bốn vị thánh bất tử trong tín ngưỡng Việt Namđó là Tản Viên Sơn Thánh, Phù Đổng Thiên vương, Chử Đồng Tử và Công chúa Liễu Hạnh.

Tản Viên Sơn Thánh (hay còn gọi là Sơn Tinh) là một nhân vật trong truyền thuyết Việt Nam. Theo quan niệm dân gian vị thần này cai quản dãy núi Ba Vì (tức núi Tản Viên). Trong tâm thức dân gian của người Việt, Tản Viên Sơn Thánh là vị thánh biểu đạt cho những khả năng to lớn và vĩnh viễn của cộng đồng trong lao động sáng tạo ra nguồn của cải vô tận và trong chiến đấu chống thiên tai, lũ lụt để bảo vệ mùa màng và cuộc sống.

Ông được xem là người đứng đầu trong trong bốn vị thánh. Và câu chuyện gắn liền với vị thánh này ai nấy cũng đều được biết đến đó chính là: Sơn Tinh – Thủy Tinh.

Phù Đổng Thiên Vương (Thánh Gióng)

Phù Đổng Thiên Vương (Sóc Thiên Vương) thường được biết đến với tên gọi Thánh Gióng, là một nhân vật trong truyền thuyết Việt Nam. Thông qua một câu chuyện một đứa trẻ kì lạ, lên 3 rồi mà chẳng biết nói cười gì cả. Vậy mà khi giặc Ân từ phương Bắc tới thì cậu bé tầm thường kia bỗng nhiên đổi khác, đứng dậy nói năng hết sức dõng dạc và mau chóng lớn thành một tráng sĩ.

Vị tráng sĩ này cưỡi ngựa sắt, đội nón sắt, cầm gậy sắt ... một mình xông pha trận tiền. Đánh tan giặc Ân, rồi bỏ lại tất cả, một mình một ngựa bay thẳng lên trời. Ông tượng trưng cho tinh thần ngoan cường chống ngoại xâm, sức mạnh tuổi trẻ, tình đoàn kết dân tộc và còn là tình mẫu tử thiêng liêng.

Chử Đồng Tử (Thánh Chử Đạo Tổ)

Chử Đồng Tử là nhân vật thứ 3 trong “Tứ bất tử”, ông tượng trưng cho tình yêu, hôn nhân và sự sung túc, giàu sang. Huyền thoại Chử Đồng Tử (Chử Đạo Tổ) là câu chuyện của Đạo Giáo, Đạo Thần Tiên, một tín ngưỡng vốn du nhập từ Trung Hoa vào nước ta từ rất sớm.

Cốt lõi huyền thoại cũng như tín ngưỡng Chử Đạo Tổ là tín ngưỡng Đạo giáo lại mang màu sắc tín ngưỡng dân gian thuần Việt. Chử Đồng Tử chính là người đi tiên phong trong cuộc thụ phép thần tiên để tế độ và truyền dạy cho người khác. Dân gian tôn vinh Chử Đồng Tử là Chử Đạo Tổ là vì thế.

Thánh mẫu Liễu Hạnh

Trong tiềm thức của người Việt Nam, Thánh Mẫu Liễu Hạnh là một vị thần biểu tượng cho khát vọng tự do, phóng khoáng, thoát khỏi những quy tắc ràng buộc của xã hội dành cho người phụ nữ. Bà đã được các triều đại phong kiến từ thời nhà Hậu Lê đến thời nhà Nguyễn cấp nhiều sắc, tôn phong là "Mẫu nghi thiên hạ - Mẹ của muôn dân" và cuối cùng quy y cửa Phật. Bà còn được cho là người đứng đầu hệ thống Tam phủ, Tứ phủ thờ đạo Mẫu.

Nhiều làng xã và các đô thị ở phía bắc Việt Nam đều có đền thờ bà. Lễ hội Thánh Mẫu Liễu Hạnh hàng năm được tổ chức vào ngày 3 tháng 3 âm lịch - ngày giỗ của bà, tại nhiều tỉnh phía Bắc Việt Nam.

 Em hãy phỏng đoán vì sao họ được phong là Thánh?

Tứ bất tử là tên gọi chung cho 4 vị thánh bất tử được người Việt suy tôn từ xưa đến nay và được xem là một nét đặc sắc văn hóa, tinh túy trong truyền thống tốt đẹp từ bao đời. Có thể bạn chưa biết, trong tiềm thức của người Việt, con số 4 (tứ) luôn có một ý nghĩ đặc biệt.

Nó bao quát cho một phạm trù bất kỳ, đại diện cho những gì tiêu biểu nhất, nổi bật nhất, bền vững nhất và mang tính cân đối, tính thời đại. Vì thế, tứ bất tử của Việt Nam cũng là 4 vị thần được nhân dân bao đời tôn sùng nhất, được cho là hàng Thượng đẳng thần, là những vị thần lúc sinh thời được trực tiếp thăng thần. Tứ bất tử có ảnh hưởng trong đời sống văn hóa và phong tục của người Việt.

Khách vãng lai đã xóa
hoangthithuan
Xem chi tiết
yurica
10 tháng 12 2021 lúc 16:37

viết tiếp bài thơ hả bạn

hoangthithuan
10 tháng 12 2021 lúc 16:38

ko phải viết bài văn thể hiện cảm xúc

Nguyễn Minh Nhật
10 tháng 12 2021 lúc 17:11

link tham khảo:

https://pnrtscr.com/kprkc7

hoangthithuan
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 1 2018 lúc 17:42

Trong bài thuyết minh về chương trình học, có người viết: “Ở lớp 10 Trung học phổ thông, học sinh chỉ được học văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, câu đố). Viết như thế chưa chính xác:

- Chương trình Ngữ văn 10 không chỉ có văn học dân gian

- Chương trình ngữ văn 10 phần văn học dân gian

- Chương trình ngữ văn 10 phần văn học dân gian không chỉ có ca dao, tục ngữ

- Chương trình ngữ văn không có câu đố

b,

- Giải thích “thiên cổ hùng văn” chưa chuẩn xác vì nó không phù hợp với ý nghĩa thiết thực của cụm từ

“ Thiên cổ hùng văn” là áng văn muôn đời, không phải áng văn viết trước một nghìn năm

c, Không thể dùng văn bản trong SGK thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, khi văn bản đó không đề cập tới Nguyễn Bỉnh Khiêm với vai trò nhà văn