cách dùng P2 như thế nào vậy
Cách dùng a và an như nào vậy
**Tham khảo**
Chúng ta sử dụng a trước tính từ / trạng từ và danh từ đếm được nếu từ đó bắt đầu bằng một âm tiết phụ âm và dùng an trước tính từ / trạng từ và danh từ đếm được với một âm tiết nguyên âm.
Chìa khóa ở đây chính là âm tiết của từ. Một từ bắt đầu bằng phụ âm không có nghĩa là âm tiết đứng đầu từ đó bắt buộc là phụ âm.
Hãy xem xét từ sau: Hour
Như bạn thấy, từ này bắt đầu bằng một chữ cái phụ âm, nhưng khi bạn phát âm từ đó, âm thanh phát ra lại là một nguyên âm /aʊər/. Vì thế, bạn dùng mạo từ an thay vì a.
Hãy xem một ví dụ khác: Euro
Từ này bắt đầu bằng một chữ cái nguyên âm, nhưng âm tiết đầu tiên lại là một phụ âm /j/. Vì thế, bạn dùng mạo từ a thay vì an.
Thông thường, chúng ta sẽ dễ dàng nhận ra sự khác biệt và trong hầu hết trường hợp thì quy tắc truyền thống thường được áp dụng. Nhưng nếu bạn không chắc chắn, hãy đọc thử và quyết định xem đó là âm tiết phụ âm hay âm tiết nguyên âm.
Hãy nêu cách em sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập vào cặp để đi học. Tại sao em lại sắp xếp như vậy? Hãy vẽ sơ đồ mô tả cách em sắp xếp. Nếu muốn lấy một cuốn sách, quyển vở hay một đồ dùng học tập trong cặp thì em sẽ làm thế nào? Tại sao?
Cách em sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập vào cặp để đi học:
- Sách xếp vào ngăn to nhất theo thứ tự môn học.
- Vở xếp vào ngăn to thứ hai theo thứ tự môn học.
- Đồ dùng học tập xếp vào ngăn nhỏ nhất.
⇒ Em sắp xếp như vậy để dễ tìm sách vở khi đến môn cần học vì đã xếp theo thứ tự trong thời khoá biểu. Đồ dùng học tập cũng được để chung vào một chỗ, tránh làm thất lạc.
Sơ đồ hình cây mô tả:
- Nếu muốn lấy một cuốn sách, quyển vở hay một đồ dùng học tập trong cặp thì em sẽ tìm kiếm trong ngăn tương ứng của mỗi loại, vì cặp sách em đã được sắp xếp và phân loại theo mỗi ngăn.
CM : a(a+6)+10> 0
** Các bạn chỉ mình cô mình bảo có hai cách :
Cách 1 ta có vế trái
Cách 2 : Biến đổi tương đương . Vậy biến đổi tương đương là như thế nào ạ ? Giair giúp mình bài này theo cách biến đổi tương đương ạ ! Và tại sao cách 1 lại dùng dấu bằng mà không dùng dấu tương đương nhá !
`a(a+6)+10>0`
`<=>a^2+6a+10>0`
`<=>a^2+6a+9+1>0`
`<=>(a+3)^2+1>0` luôn đúng
Cách rút gọn hỗn số như thế nào thế vậy?
Bạn muốn chuyển hỗn số thành phân số hay đưa hỗn số về số thập phân?!
Nếu muốn đưa về phân số thì đơn giản rồi: a b/c = (ac+b)/c
Nếu muốn đưa về số thập phân thì bạn thực hiện phép chia b/c được 0,.... sau đó chỉ việc lấy a thay vào chỗ số 0 đó tức là được a,... (phần thập phân không hề thay đổi.
Còn nếu bạn muốn phức tạp hơn thì đổi hỗn số về phân số rồi thực hiện phép chia tử cho mẫu của phân số vừa đưa về
chắc cứ biến thành phân số rồi rút gọn như thường ấy mà. mình hay làm vậy
k phải thì thôi nha.
.
Chuyển hỗn số sang phân số rồi rút gọn :>
Với cách làm như vậy, kết quả trồng cây của mỗi tổ sẽ như thế nào?
- Tổ 1 các bạn mỗi người làm theo ý mình như vậy thì sẽ không được đồng bộ, mỗi cây sẽ ở một vị trí khác nhau và không được đẹp.
- Tổ 2 làm việc theo nhóm sẽ nhanh hơn và làm được đồng bộ, đều và đẹp hơn.
cách tạo ảnh cho nhóm như thế nào vậy
vào nhóm hội ,ở trên có chữ tạo nhóm vào đấy tạo nhóm thôi
Thế nào là điệp ngữ ? *
A.Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( hoăc cả một câu). Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ, từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
B.Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ, từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
C.Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại một câu. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ, từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
D.Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( hoăc cả một câu). Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ.
have to vs has to
have vs has
sử dụng như thế nào và dùng ttrongg trường hợp nào??
vậy các bnn giúp mk với
have to vs has to: phải
have to dùng với ngôi số nhiều và has to dùng với số ít, dùng giống với must
have vs has: có
has là dạng chia của have ở ngôi số ít
Trong thì HTHT, have và has là 2 TĐT, have với ngôi số nhiều, và has với ngôi số ít, theo sau là VP2
cách dùng kí hiệu bản đồ như thế nào
- Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện vị trí, đặc điểm của các đối tượng địa lí được đưa lên bản đồ.
- Có ba loại kí hiệu thường dùng: kí hiệu điểm, đường, diện tích.
- Bảng chú giải của bản đồ giúp chúng ta hiểu nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu dùng trên bản đồ.