Cho tam giác OAB có OA=OB . Tia phân giác góc O cắt AB ở D. CMR OD vuông góc với AB
Cho tam giác OAB có OA=OB. Tia phân giác của O cắt AB ở D. chứng minh a) DA=DB b)OD vuông góc AB
cho tam giác OAB có OA = OB tia phân giác của góc O cắt AB tại D cmr :
a, DA =DB
b, OD = AB
Cho tam giác AOB có OA=OB. Tia phân giác góc O cắt AB ở D.CMR DA=DB , OD vuông góc với AB
xét \(\Delta OAB\)là \(\Delta\)cân vì \(OA=OB\)( giả thiết)
và \(OD\)là tia phân giác \(\widehat{AOB}\)cắt \(AB\)TẠI \(D\)
\(\Rightarrow OD\)ĐỒNG THỜI LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA \(\Delta OAB\)
\(\Rightarrow AD=DB\) và \(OD\perp AB\)tại \(D\)( điều phải chứng minh)
vậy \(AD=DB\) và \(OD\perp AB\)
Cho tam giác AOB có OA=OB. Tia phân giác góc O cắt AB tại D
CM OD vuông góc với AB
Ta có hình vẽ:
Xét tam giác OAD và tam giác OBD có:
OA = OB (GT)
\(\widehat{AOD}\)=\(\widehat{BOD}\) (GT)
OD: cạnh chung
=> tam giác OAD = tam giác OBD (c.g.c)
=> \(\widehat{ODA}\)=\(\widehat{ODB}\) (2 góc tương ứng)
Mà \(\widehat{ODA}\)+\(\widehat{ODB}\) = 1800 (kề bù)
=> \(\widehat{ODA}\)=\(\widehat{ODB}\) = 900
Vậy OD \(\perp\)AB (đpcm)
Ta có hình vẽ sau:
Xét ΔOAD và ΔOBD có:
OD là cạnh chung
\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\) (gt)
OA = OB (gt)
=> ΔOAD = ΔOBD (c-g-c)
=> \(\widehat{ADO}=\widehat{BDO}\) (2 góc tương ứng)
mà \(\widehat{ADO}+\widehat{BDO}=180^o\) (2 góc kề bù)
=> \(\widehat{ADO}=\widehat{BDO}\) = \(\frac{180^o}{2}\) = 90o
=> OD \(\perp\) AB (đpcm)
Xét \(\Delta OAD\) và \(\Delta OBD\) có :
\(OA=OB\left(gt\right)\)
\(\widehat{AOD}=\widehat{BOD}\left(gt\right)\)
\(OD\) : cạnh chung
Do đó : \(\Delta OAD=\Delta OBD\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ODA}=\widehat{ODB}\) ( hai góc tương ứng )
Mà \(\widehat{ODA}+\widehat{ODB}=180^0\) ( hai góc kề bù )
\(\Rightarrow\widehat{ODA}=\widehat{ODB}=\frac{180^0}{2}=90^0\)
Vậy : \(OD\perp AB\left(đpcm\right)\)
Cho tam giác AOB có OA=OB . Tia phân giác của góc O cắt AB ở D . a) Chứng minh ΔAOD=ΔBOD. b) Chứng minh OD AB. c) Đường vuông góc với OA tại A cắt đường vuông góc với OB tại B ở điểm E . Chứng minh OE là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
a, xét tam giác ODA và tam giác ODB có : OD chung
^DOB = ^DOA do OD là pg của ^BOA (gt)
OA = OB (gt)
=> tam giác ODA = tam giác ODB (c-g-c)
b, t đoán đề là cm OD _|_ AB
tam giác ODA = tam giác ODB (câu a)
=> ^ODA = ^ODB (đn)
mà ^ODA + ^ODB = 180 (kb)
=> ^ODA = 90
=> OD _|_ AB
c, xét tam giác BOE và tam giác AOE có : OE chung
^BOD = ^AOD (câu a)
OB = AO (gt)
=> tam giác BOE = tam giác AOE (c-g-c)
=> EB = EA (đn) => E thuộc đường trung trực của AB
OB = OA (Gt) => O thuộc đường trung trực của AB
=> OE là trung trực của AB
cho tam giác aob có oa=ob tia phân giác góc o cách cạnh ab tại điểm d trên tia ao lấy điểm m trên tia bo lấy điểm n sao cho am=bn chứng minh
a, oa=oa
b, od vuông góc ab
c, om=on
Cho tam giác AOB trên tia đối của tia OA lấy điểm C sao cho OA =OC.TRên tia đối của tia OB lấy điểm D sao cho OB=OD .Các tia phân giác của các góc OCD và OBA cắt nhau ở E .tia phân giác của góc OAB cắt BE tại F
a) CMR: tam giác AOB bằng tam giác COD
b) CMR : AB//CD; AD//BC; CE//AF
c)góc CEB bằng 1/2 của tổng hai góc CAB và CDB
a,Xét \(\Delta AOB\)và \(\Delta COD\)có :
\(OC=OA\)(gt)
\(OD=OB\)(gt)
\(O_1=O_2\)(đối đỉnh)
\(=>\Delta AOB=\Delta COD\left(c-g-c\right)\)
b,Ta có :\(DCO=BAO\)(cm câu a)
Do 2 góc này ở vị trí so le trong và bằng nhau
\(=>AB//CD\)
Xét \(\Delta DAO\)và \(\Delta BCO\)có :
\(OC=OA\)(gt)
\(OB=OD\)(gt)
\(COB=AOD\)(đối đỉnh)
\(=>\Delta DAO=\Delta BCO\left(c-g-c\right)\)
\(=>ODA=OBC\)(2 góc tương ứng)
Do 2 góc này ở vị trí so le trong và bằng nhau
\(=>DA//BC\)
Gọi giao điểm của CE và DO là H
giao điểm của AO và BE là G
Lại có \(DCO=BAO=>\frac{DCO}{2}=\frac{BAO}{2}=>FAG=HCO\)
\(FGA=CGE\)( đối đỉnh)
Xét \(\Delta AGF\)và \(\Delta CGE\):
\(AFG+FGA+FAG=GEC+CGE+ECG=180^0\)
Do \(FAG+FGA=CGE+ECG\)
\(=>CEG=AFG\)
Vì 2 góc này ở vị trí so le trong và bằng nhau
\(=>CE//AF\)
c,Ta có \(CEB=AFG\)(cm câu b)
Mà \(AFG=\frac{CAB+DBA}{2}=\frac{CAB+CDB}{2}\)(CDB = DBA Ta cm ở câu a)
\(=>CEB=\frac{CAB+CDB}{2}\left(đpcm\right)\)
a, xét ΔAOB và ΔCOD có : OA = OC (Gt)
OB = OD (gt)
^AOB = ^COD (đối đỉnh)
=> ΔAOB = ΔCAOD (c-g-c)
b, ΔAOB = ΔCAOD (Câu a)
=> ^CDO = ^OBA (định nghĩa) mà 2 góc này so le trong
=> DC // AB (Định lí)
xét ΔODA và ΔOBC có : OA = OC (gt)
OB = OD (gt)
^DOA = ^BOC (đối đỉnh)
=> ΔODA = ΔOBC (c-g-c)
=> ^ADO = ^OBC (đn) mà 2 góc này so le trong
=> AD // BC (định lí)
ΔAOB = ΔCOD (câu a)
=> ^DCO = ^OAB (định nghĩa)
CE là phân giác của ^DCO (gt) => ^ECO = ^DCO : 2 (tính chất)
AF là phân giác của ^OAB (gt) => ^OAF = ^OAB : 2 (tính chất)
=> ^ECO = ^OAF mà 2 góc này so le trong
=> CE // AF (định lí)
c, mjnh không biết làm
Cho tam giác AOB có OA = OB. Tia phân giác của góc O cắt AB ở D. Chứng minh rằng: OD ⊥AB
ΔAOD= ΔBOD (chứng minh trên)
⇒ ∠(ADO) = ∠(BDO) (hai góc tương ứng) (1)
Ta có: ∠(ADO) + ∠(BDO) =180o(hai góc kề bù) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ∠(ADO) = ∠(BDO) =90o
Vậy: OD ⊥AB
1. Cho tam giác AOB có OA = OB. Tia phân giác góc O cắt AB ở D. CMR:
a, DA = DB
b, OD vuông góc với AB
2. Cho tam giác ABC có góc  = \(90^0\). Vẽ phân giác của góc B cắt AC ở D. Trên cạnh BC lấy M sao cho BM = BA.
a, CM: tam giác ABD = tam giác MBD
b, Từ B kẻ đường thẳng Bx sao cho Bx vuông góc với BC, Bx cắt CA kéo dài tại E. CMR: EB // DM
1/ Ta có hình vẽ:
a/ Xét tam giác OAD và tam giác OBD có:
OD: cạnh chung
\(\widehat{AOD}\)=\(\widehat{BOD}\) (GT)
OA = OB (GT)
Vậy tam giác OAD = tam giác OBD (c.g.c)
=> DA = DB (2 cạnh tương ứng)
b/ Ta có: tam giác OAD = tam giác OBD (câu a)
=> \(\widehat{ODA}\)=\(\widehat{ODB}\) (2 góc tương ứng)
Mà \(\widehat{ODA}\) + \(\widehat{ODB}\) = 1800 (kề bù)
=> \(\widehat{ODA}\)=\(\widehat{ODB}\) = \(\frac{1}{2}\)1800 = 900
=> OD \(\perp\)AB
Vậy OD vuông góc với AB