Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tiến Sĩ Hỏi Bài
Xem chi tiết
Đức Nguyễn Ngọc
31 tháng 5 2016 lúc 14:37

Câu 1:    a) x = 1 là nghiệm của đa thức f(x)

              b) x = -1 là nghiệm của đa thức g(x)

              c) x = 1 là nghiệm của đa thức h(x)

Câu 2: Số 1 là ngiệm của đa thức f(x)

Đỗ Kim Thương
Xem chi tiết
hoàng thi kim diệu
Xem chi tiết
Huy Hoàng
5 tháng 5 2018 lúc 23:35

Ta có \(f\left(x\right)\)có nghiệm là x = -1

=> \(f\left(-1\right)=0\)

=> \(a^2\left(-1\right)^2-b+3=0\)

=> \(a^2-b=-3\)

=> \(-\left(a^2-b\right)=-\left(-3\right)\)

=> \(b-a^2=3\)

và \(g\left(2\right)=4b-2\left(2a^2+3\right)-5\)

=> \(g\left(2\right)=4b-4a^2+6-5\)

=> \(g\left(2\right)=4\left(b-a^2\right)+1\)

=> \(g\left(2\right)=4.3+1=13\ne0\)

Vậy x = 2 không phải là nghiệm của đa thức \(g\left(x\right)=bx^2-\left(2a^2+3\right)x-5\)

Vương Thiên Dii
Xem chi tiết
Xuân Hoà Đào Lê
5 tháng 5 2018 lúc 19:49

Bài 7:

Cho x+5=0

 => x=-5

Cho x2-2x=0

=> x2-2x+1-1=0

=>(x-1)2-1=0

=>(x-1)2=1

=>x-1=1  thì x=2

Nếu x-1=-1 thì x=1

TK MK NHA . CHÚC BẠN HỌC GIỎI

ĐÚNG 100% NHA

Vương Thiên Dii
5 tháng 5 2018 lúc 19:53

Thanks bn nhìu ạ ^^

Nguyễn Thanh Hiền
5 tháng 5 2018 lúc 20:02

Bài 1 : 

\(A\left(x\right)=5x^{n+1}-2x^n-3x^{n+1}+4x^n-x^{n+1}\)

\(A\left(x\right)=\left(5x^{n+1}-3x^{n+1}-x^{n+1}\right)+\left(-2x^n+4x^n\right)\)

\(A\left(x\right)=x^{n+1}+2x^n\)

Ta có : \(A\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^{n+1}+2x^n=0\)

                                 \(\Leftrightarrow x^n\left(x+2\right)=0\)

                                 \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^n=0\\x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức A(x) là x = 0; x = -2

Phạm Ngọc Thảo Vy
Xem chi tiết
Hoàng Quốc Chính
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
30 tháng 4 2021 lúc 9:04

a, \(P+\left(5x^2+9xy\right)=6x^2+9xy-x\)

\(\Rightarrow P=x^2-x\)

Gỉa sử : x = 1 là nghiệm của đa thức 

Thay x = 1 vào P ta được : \(1-1=0\)*đúng*

Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức trên 

b, Với \(x\ge\frac{1}{7}\)đa thức có dạng : \(A=2x^2+7x-1-5+x-2x^2=8x-6\)(1) 

Với \(x< \frac{1}{7}\)đa thức có dạng : \(A=2x^2-7x+1-5+x-2x^2=-6x-4\)(2) 

TH1 : Với đa thức (1) ta có : \(8x-6=2\Leftrightarrow x=1\)

TH2 : Với đa thức (2) ta có : \(-6x-4=2\Leftrightarrow x=-1\)

Khách vãng lai đã xóa
Phuong Nguyen dang
Xem chi tiết
Đỗ Thiên thiên
Xem chi tiết
Trương Thị Thu Phương
31 tháng 5 2019 lúc 14:22

c) thay x=1 vào đa thức f(x) ta có:  f(1)=4.1^3-1^2+2.1-5

                                                             =4-2+2-5

                                                             =- 1

    vậy 1 k phải là nghiệm của đa thức f(x)

MÌNH CHỈ LÀM ĐƯỢC C THÔI HOK TỐT

Trương Thị Thu Phương
31 tháng 5 2019 lúc 14:24

làm sai nha chỗ nào là 1 thì thay bằng -1 nha kq sẽ ra nha

Kiệt Nguyễn
31 tháng 5 2019 lúc 16:07

a) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)-h\left(x\right)\)

\(=\left(4x^3-x^2+2x-5\right)+\left(3x^3+2x^2-x-5\right)-\left(-3x^3+x^2-2x+4\right)\)

\(=4x^3-x^2+2x-5+3x^3+2x^2-x-5+3x^3-x^2+2x-4\)

\(=\left(4x^3+3x^3+3x^3\right)-\left(x^2+x^2-2x^2\right)+\left(2x-x+2x\right)-\left(5+5+4\right)\)

\(=10x^3-0+3x-14\)

\(=10x^3+3x-14\)

Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 5 2022 lúc 23:12

\(f\left(1\right)=1^4+2\cdot1^3-2\cdot1^2-6\cdot1+5\)

\(=1+2-2-6+5=0\)

=>x=1 là nghiệm

\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^4+2\cdot\left(-1\right)^3-2\cdot\left(-1\right)^2-6\cdot\left(-1\right)+5\)

\(=1-2-2+6+5=12-4=8\)

=>x=-1 không là nghiệm

\(f\left(2\right)=2^4+2\cdot2^3-2\cdot2^2-6\cdot2+5\)

\(=16+16-8-12+5=8+4+5>0\)

Do đó: x=2 không là nghiệm

\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^4+2\cdot\left(-2\right)^3-2\cdot\left(-2\right)^2-6\cdot\left(-2\right)+5\)

\(=16-16-2\cdot4+12+5=17-8=9>0\)

Do đó: x=-2 không là nghiệm

Nguyễn Tân Vương
22 tháng 5 2022 lúc 11:14

\(\text{Thay x=1 vào biểu thức trên,ta được:}\)

\(f\left(x\right)=1^4+2.1^3-2.1^2-6.1+5\)

\(f\left(x\right)=1+2-2-6+5\)

\(f\left(x\right)=0\)

\(\text{Vậy x=1 là nghiệm của đa thức f(x)}\)

\(\text{Thay x=-1 vào biểu thức trên,ta được:}\)

\(f\left(x\right)=\left(-1\right)^4+2.\left(-1\right)^3-2.\left(-1\right)^2-6.\left(-1\right)+5\)

\(f\left(x\right)=1+\left(-2\right)-2-\left(-6\right)+5\)

\(f\left(x\right)=8\)

\(\text{Vậy x=-1 không phải là nghiệm của đa thức f(x)}\)

\(\text{Thay x=2 vào biểu thức trên,ta được:}\)

\(f\left(x\right)=2^4+2.2^3-2.2^2-6.2+5\)

\(f\left(x\right)=16+16-8-12+5\)

\(f\left(x\right)=17\)

\(\text{Vậy x=2 không phải là nghiệm của đa thức f(x)}\)

\(\text{Thay x=-2 vào biểu thức trên,ta được:}\)

\(f\left(x\right)=\left(-2\right)^4+2.\left(-2\right)^3-2.\left(-2\right)^2-6.\left(-2\right)+5\)

\(f\left(x\right)=16+\left(-16\right)-8-\left(-12\right)+5\)

\(f\left(x\right)=9\)

\(\text{Vậy x=-2 không phải là nghiệm của đa thức f(x)}\)