Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Lê Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Trịnh Long
28 tháng 2 2022 lúc 16:46

Bài 1: Một tế bào có 2n = 24 thực hiện nguyên 5 lần.

a. Tính số tế bào được tạo ra sau 5 lần nguyên phân.

b. Tính số NST trong tổng số tế bào được tạo ra sau 5 lần nguyên phân.

Bài làm :

a, Số tế bào con được tạo ra sau 5 lần nguyên phân :

1. 2^5 = 32 ( tê bào con )

b, Số NST trong các tế bào con là :

a.2n = 32.24 = 768 ( NST )

Bài 2: Một tế bào thực hiện nguyên phân 1 số lần tạo ra 128 tế bào con. Tính số lần nguyên phân của tế bào trên.

Bài làm :

Gọi số lần nguyên phân là k

Ta có :

1.2^k = 128

-> k = 7

Vậy tế bào trên nguyên phân 7 lần .

ひまわり(In my personal...
28 tháng 2 2022 lúc 16:49

Bài 1

\(a, \) Số tế bào con là: \(2^5=32(tb)\)

\(b,\) Số NST trong tổng số tế bào được tạo ra sau 5 lần nguyên phân là : \(2n.32=768(NST)\)

Bài 2

Gọi số lần nguyên phân là: \(k\)

- Theo bài ta có : \(2^k=128->\) \(k=7\)

Trịnh Long
28 tháng 2 2022 lúc 16:54

Bài 3: Ở 1 loài có 2n = 8. Có 5 tế bào sinh tinh ở loài này thực hiện giảm phân. Tính số NST trong tổng số tinh trùng được tạo ra.

Bài làm :

Số tinh trùng tạo ra là : 4a = 4.5 = 20 ( tinh trùng )

-> Số NST trong tinh trùng : 20 . n = 20 . 4 = 80 ( NST )

( vì tinh trùng có bộ NST n )

Bài 4: Ở 1 loài có 2n = 8. Có 5 tế bào sinh trứng ở loài này thực hiện giảm phân. Tính số NST trong tổng số tinh trùng được tạo ra.

Bài làm :

Số trứng tạo ra là : a = 5 ( trứng )

-> Số NST trong các trứng : a.n = 5.4 = 20 (NST )

( vì 1 tb sinh trứng giảm phân cho 1 trứng , trứng có bộ nst là n )

Bài 5: Ở 1 loài có 2n = 12. Có 5 tế bào của loài này thực hiện nguyên phân. Tính số NST và số tâm động của tất cả các tế bào khi đang phân li về các cực của tế bào.

Bài làm :

Tổng số NST của các tb khi thực hiện nguyên phân : 5.2n = 60 ( NST )

Kì đầu : 

+ 2n = 60 NST kép

+ 60 tâm động

Kì giữa : Giống kì đầu

Kì sau : 

+ 4n = 120 NST đơn

+ 120 tâm động

Kì cuối :

+ 2n = 60 NST đơn

+ 60 tâm động

( Số NST luôn bằng số tâm động )

Nguyễn Thị Trang
Xem chi tiết
ngAsnh
26 tháng 11 2021 lúc 19:23

Có 16 = 2^4

a) Số lần nguyên phân của tế bào trên : 4 lần

b) Tổng số NST trong các tế bào con được tạo ra 

16 x 8 = 128 NST

Minh Hiếu
26 tháng 11 2021 lúc 19:18

a) Số lần nguyên phân là:

2k = 16 

-> k = 4

b) Số NST có ở kì giữa của NP là 8 NST kép

Minh Hiếu
27 tháng 11 2021 lúc 5:35

Có 16 = 24

a) Số lần nguyên phân của tế bào trên : 4 lần

b) Tổng số NST trong các tế bào con được tạo ra 

16 x 8 = 128 NST

Ngọc Giàu
Xem chi tiết

a, Kết thúc 2 lần NP, số tế bào con được sinh ra là:

22= 4 (tế bào)

b, Nếu 2 tế bào trên NP liên tiếp một số lần bằng nhau tạo ra 64 tế bào con, ta gọi số lần NP là k (lần) (k:nguyên, dương).

Ta có: 2.2k=64

<=> 2k=32=25

<=> k=5 (TM)

Vậy 2 tế bào này NP liên tiếp 5 lần để tạo ra 64 tế bào con.

Bao Thy
Xem chi tiết
Hương Nguyễn
19 tháng 10 2021 lúc 13:24

a. Số tế bào: 3x2^4= 48 tế bào con

Bảo Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 11 2017 lúc 13:09

Đáp án B

a. Số tế bào nhóm A là: 3072: 24= 128 (tế bào) = 27, Số lần nguyên phân là 7

b. Gọi x là số tế bào không hình thành thoi phân bào (x thuộc N) trong lần nguyên phân đầu tiên của nhóm A

Số tế bào con tạo ra sau 3 lần nguyên phân của x tế bào này là x.22 (Vì ở lần phân chia đầu tiên không hình thành thoi phân bào nên NST nhân đôi nhưng TB không phân chia )

Ta có: x.22+ (128-x).23=1012

4.x -8x +1024 =1012

4x=12

x=3

Vậy số tế bào không hình thành thoi phân bào là: 3

lind
Xem chi tiết
Trịnh Long
29 tháng 6 2021 lúc 16:46

Số tb con tb A tạo ra là : 

2^3 = 8 (tb ) con 

Số tb con tb B tạo ra = 1/2 . tb A = 1/2 . 8 = 4 (tb con )

=> Số tb con do tb C tạo ra : 

8 + 4 = 12 ( tb )

Tổng 3 tb trên là :

8 + 4 + 12 = 24 ( tb con )

Đức Hiếu
29 tháng 6 2021 lúc 16:46

Tế bào A sinh ra $2^3$ tế bào con

Tế bào B sinh ra $2^2$ tế bào con

Tế bào C sinh ra $2^3+2^2$ tế bào con

$\Rightarrow$ Tổng số tế bào con là 24 (tế bào)

Dương Nguyễn Hữu
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
25 tháng 3 2021 lúc 19:11

Tính tổng số tế bào con tạo ra của ba tế bào lần lượt là :

- Tế bào \(A\) là : \(2^1=2\left(tb\right)\)

- Tế bào \(B\) là : \(2^2=4\left(tb\right)\)

- Tế bào \(C\) là : \(2^3=8\left(tb\right)\)

 
Lê Văn Anh Dũng
Xem chi tiết
namperdubai2
27 tháng 2 2022 lúc 20:40

Gọi k là số đợt nguyên phân của mỗi tế bào (k nguyên dương)

Theo đề bài ta có: 6*2k = 192 => 2= 32 = 25 => k = 5

Vậy mỗi tế bào đã nguyên phân liên tiếp 5 đợt

Hương Nguyễn đã xóa
scotty
27 tháng 2 2022 lúc 20:46

Gọi số lần nguyên phân tb 1 lak x, tb2 lak y (x, y ∈ N*)

Ta có :  \(2^x+2^y=192\)

->  \(2^x\left(1+2^{y-x}\right)=192\)

-> \(2^x\left(1+2^{y-x}\right)=2^6.3\)

-> \(\left\{{}\begin{matrix}2^x=2^6\\1+2^{y-x}=3\end{matrix}\right.\)

-> \(\left\{{}\begin{matrix}x=6\\2^{y-6}=2^1\end{matrix}\right.\)

-> \(\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y-6=1\end{matrix}\right.\)

-> \(\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=7\end{matrix}\right.\)

Vậy 1 tế bào nguyên phân 7 lần, 1 tế bào nguyên phân 6 lần

ひまわり(In my personal...
27 tháng 2 2022 lúc 20:44

- Gọi số lần nguyên phân là : \(k\)\(\left(k\in N\right)\)

- Theo đề bài ta có : \(2.2^k=192\)\(\rightarrow k\ne N\)

\(\rightarrow\) Đề sai