Thế nào là chí tuyến và vòng cực
Câu 1: vùng nội chí tuyến là vùng nằm :
A.từ vòng cực tuyến cực đến cực B.giữa hai vòng cực C.giữa chí tuyến và vòng cực D.giữa hai chí tuyến
Vùng nội chí tuyến là vùng nằm giữa hai đường chí tuyến: 23°27'Nam - 23°27' Bắc.
Vị trí của đới ôn hòa là nằm trong khoảng
A. giữa hai chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. B. giữa chí tuyến và vòng cực ở hai bán cầu.
C. giữa vòng cực và cực ở hai bán cầu. D. giữa chí tuyến Bắc và vòng cực Bắc.
D. giữa chí tuyến Bắc và vòng cực Bắc.
) Vùng nội chí tuyến là vùng nằm ở:
A. Giữa hai vòng cực
B. Giữa hai chí tuyến
C. Từ vòng cực đến cực
D. Giữa chí tuyến và vòng cực
A. Giữa hai vòng cực
B. Giữa hai chí tuyến
C. Từ vòng cực đến cực
D. Giữa chí tuyến và vòng cực
Vùng nội chí tuyến là vùng nằm ở:
A. Giữa hai vòng cực
B. Giữa hai chí tuyến
C. Từ vòng cực đến cực
D. Giữa chí tuyến và vòng cực
Các chí tuyến và vòng cực là những ranh giới của các vòng đai nhiệt nào?
- Các chí tuyến là ranh giới của các vành đai nóng và vành đai ôn hòa.
- Các vòng cực là ranh giới của các vành đai ôn hòa và vành đai lạnh.
Đại bộ phận diện tích Châu Phi có vị trí nằm dọc 2 bên :
A.
Đường chí tuyến Bắc và vòng cực Bắc
B.
Đường chí tuyến Nam và vòng cực Nam
C.
Đường vòng cực Nam và vòng cực Bắc
D.
Đường chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.
4
Đới lạnh nằm trong khoảng từ :
A.
Chí tuyến về vòng Cực
B.
Hai vòng cực tới 2 cực.
C.
Xích đạo tới 2 cực
D.
Xích đạo về 2 chí tuyến.
Vùng nội chí tuyến là vùng nằm ở:
A.Giữa chí tuyến và vòng cực
B. Từ vòng cực đến cực
C. Giữa hai vòng cực
D. Giữa hai chí tuyến
Các chí tuyến và vòng cực là những ranh giới của các vòng đai nhiệt nào?
Các chí tuyến và vòng cực là nhũng ranh giới của các vòng đai nhiệt của đới khí hậu đới nóng, đới ôn hòa, đới lạnh.
Các chí tuyến và vòng cực là nhũng ranh giới của các vòng đai nhiệt của đới khí hậu đới nóng, đới ôn hòa, đới lạnh.
Các chí tuyến và vòng cực là nhũng ranh giới của các vòng đai nhiệt của đới khí hậu đới nóng, đới ôn hòa, đới lạnh.
Các chí tuyến và các vòng cực là những ranh giới của vành đai nhiệt nào
Các chí tuyến và vòng cực là nhũng ranh giới của các vòng đai nhiệt của đới khí hậu đới nóng, đới ôn hòa, đới lạnh. 1- Các chí tuyến là ranh giới của các vành đai ôn đới và nhiệt đới. - Các vòng cực là ranh giới của các vành đai ôn đới và hàn đới.
Đới ôn hòa có phạm vi :
phần lớn diện tích đất nổi của bán cầu Bắc.
từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc.
khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu.
từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
Đâu “không phải” là cách các loài bò sát và côn trùng thích nghi với khí hậu nắng nóng ở môi trường hoang mạc?
Trốn trong các hốc đá.
Kiếm ăn vào ban đêm.
Ngủ đông.
Vùi mình trong cát.
Giới hạn của môi trường đới lạnh là :
từ 2 vòng cực đến 2 cực ở hai bán cầu.
Bắc Cực.
châu Nam Cực. ¬
châu Nam Cực.
Môi trường hoang mạc thường phân bố ở :
Trung Á và lục địa Ôx – trây – li –a.
Bắc Phi và Nam Á.
Nam Mĩ.
dọc hai bên chí tuyến, khu vực nằm sâu trong đất liền.
Nguyên nhân của sự thay đổi khí hậu đổi theo độ cao ở vùng núi là do :
càng lên cao gió thổi càng mạnh nên khí hậu mát mẻ hơn.
càng lên cao càng gần tia sáng Mặt Trời nên nhận được lượng nhiệt càng lớn.
càng lên cao độ ẩm không khí càng giảm nên lượng mưa càng giảm.
càng lên cao không khí càng loãng, nhiệt độ càng giảm.
Đới ôn hòa có phạm vi :
phần lớn diện tích đất nổi của bán cầu Bắc.
từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc.
khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu.
từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
Đâu “không phải” là cách các loài bò sát và côn trùng thích nghi với khí hậu nắng nóng ở môi trường hoang mạc?
Trốn trong các hốc đá.
Kiếm ăn vào ban đêm.
Ngủ đông.
Vùi mình trong cát.
Giới hạn của môi trường đới lạnh là :
từ 2 vòng cực đến 2 cực ở hai bán cầu.
Bắc Cực.
châu Nam Cực. ¬
châu Nam Cực.
Môi trường hoang mạc thường phân bố ở :
Trung Á và lục địa Ôx – trây – li –a.
Bắc Phi và Nam Á.
Nam Mĩ.
dọc hai bên chí tuyến, khu vực nằm sâu trong đất liền.
Nguyên nhân của sự thay đổi khí hậu đổi theo độ cao ở vùng núi là do :
càng lên cao gió thổi càng mạnh nên khí hậu mát mẻ hơn.
càng lên cao càng gần tia sáng Mặt Trời nên nhận được lượng nhiệt càng lớn.
càng lên cao độ ẩm không khí càng giảm nên lượng mưa càng giảm.
càng lên cao không khí càng loãng, nhiệt độ càng giảm.