Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhi Võ
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
7 tháng 5 2021 lúc 22:01

Chì có nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của kẽm lớn hơn của chì

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 2 2017 lúc 8:22

Nhiệt độ của thép > đồng > kẽm → khi thả hai thỏi thép và kẽm vào đồng đang nóng chảy thì chỉ có kẽm bị nóng chảy theo đồng.

⇒ Đáp án D

anh nguyễn phương
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
AI Nguyễn
9 tháng 5 2016 lúc 10:13

Chì sẽ nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của chì là 327°C mà nhiệt độ nóng chảy của đồng là 1083°C

AI Nguyễn
9 tháng 5 2016 lúc 10:24

bạn thư ơi, hôm nay khoảng 5h bạn lên là có đề thi nhe. Chúc bạn thì tốt

duong thanh chung
9 tháng 5 2016 lúc 16:11

thả chì vào đồng đang nóng chảy thì chì sẽ nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của đồng cao hơn chì(1083độC> 327độC)

Trương Lê Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Anh
27 tháng 4 2016 lúc 15:11

Chì có nóng chảy.Vì nhiệt độ nóng chảy của đồng đáp ứng được nhiệt độ nóng chảy của chì

sakura xinh dep
9 tháng 4 2017 lúc 21:47

Chì có nóng chảy.Vì nhiệt độ nóng chảy của đồng đáp ứng được nhiệt độ nóng chảy của chì

Nguyễn Lê Minh Hiền
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
18 tháng 4 2016 lúc 11:03

Thả chì vào đồng đang nóng chảy thì chì cũng sẽ nóng chảy theo vì nhiệt độ nóng chảy của chì (327oC) thập hơn so với nhiệt độ nóng chảy của đồng (1083oC). 

 

Chúc bạn học tốt!

Dũng Nguyễn Đình
18 tháng 4 2016 lúc 10:57

Chì bị nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của chì là 327oC nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy của đồng 1083oC

bảo nam trần
18 tháng 4 2016 lúc 10:57

có vì ở nhiệt độ đồng đang nóng chảy thì cao hơn rất nhiều so với nhiệt độ nóng chảy của chì

nguiyenphuonglinh6g
Xem chi tiết
Phong Thần
4 tháng 5 2021 lúc 22:04

Miếng thép không nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của thép cao hơn chì

Phúc Phạm Hoàng
4 tháng 5 2021 lúc 22:05

ko

duy vũ
4 tháng 5 2021 lúc 22:21

Miếng thép không nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của thép cao hơn chì

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 7 2019 lúc 4:57

Gọi m1 là khối lượng của chì, m2 là khối lượng của kẽm, m là khối lượng của hợp kim:

m = m1 + m2 = 0,05kg (1)

Nhiệt lượng chì và kẽm tỏa ra:

Q1 = m1.c1.(t0 - t) = m1.130.(136 – 18) = 15340.m1

Q2 = m2.c2.(t0 - t) = m2.210.(136 – 18) = 24780.m2

Nhiệt lượng nước thu vào:

Qn = mn.cn.(t - tn) = 0,05.4200.(18 - 14) = 810J

Vì muốn cho nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1oC thì cần 65,1J nên nhiệt lượng kế thu vào:

Q4 = Qk.(t – tn) = 65,1.(18 – 14) = 260,4J

Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên: Q3 + Q4 = Q1 + Q2

↔ 15340.m1 + 24780.m2 = 1100,4 (2)

Từ (1), rút m2 = 0,05 – m1, thay vào phương trình (2), giải ra ta được:

m1 = 0,015kg, suy ra m2 = 0,035kg

Vậy khối lượng chì là 15 gam và khối lượng kẽm là 35 gam.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 3 2019 lúc 6:36

Đáp án B