Tại sao ở những vùng sa mạc là lại biến thành gai.
(Giai thich theo vat li nha)
Tại sao ở những vùng sa mạc lá cây thường có dạng gai
Để giảm bớt sự thoát hơi nước của cây ; đồng thời giúp cây thích nghi với khí hậu khắc nghiệt
- Do vùng sa mạc là vùng khô hạn, lá cây phải biến thành dạng gai để giảm sự thoát hơi nước, đồng thời cũng giảm lượng nước cần tiêu thụ. (chắc vậy :v)
Vì ở sa mạc điều kiện rất khắc nghiệt, nhiệt độ cao khiến cho độ bốc hơi lớn làm cho cây mất nước. Vì vậy, cây xương rồng biến thành gai hoặc lá nhỏ để giảm thiểu sự bốc hơi nước
Giải thích tại sao cây sống môi trường sa mạc thường có thân mọng nước ,lá biến thành gai ?
Tham khảo nha em:
Các cây sống ở hoang mạc đều có thân mọng nước để trữ nước, lá biến thành gai để hạn chế mất nước, rễ ăn nông và lan rộng để lấy được nhiều nước mưa và nước sương, thân thường xẻ rãnh dọc từ đỉnh thân tới gốc để tạo thành dòng chảy hướng nước mưa xuống gốc.dưới nhiệt độ nắng nóng , giữ cho cây có thể sinh trưởng và tôn tại trong môi trường khắc nghiệt .
Các cây sống ở hoang mạc đều có thân mọng nước để trữ nước, lá biến thành gai để hạn chế mất nước, rễ lan rộng để lấy được nhiều nước mưa và nước sương, thân thường xẻ rãnh dọc từ đỉnh thân tới gốc để tạo thành dòng chảy hướng nước mưa xuống gốc.dưới nhiệt độ nắng nóng , giữ cho cây có thể sinh trưởng và tôn tại trong môi trường khắc nghiệt
Cây sống môi trường sa mạc thường có thân mọng nước ,lá biến thành gai vì để dự trữ nước, hạn chế sự mất nước qua sự thoát hơi nước của lá
Giải thích nào về hiện tượng cây ở sa mạc có lá biến thành gai là đúng:
A. Cây ở sa mạc có lá biến thành gai giúp cho chúng chống chịu với gió bão.
B. Cây ở sa mạc có lá biến thành gai giúp cho chúng tự vệ khỏi con người phá hoại
C. Cây ở sa mạc có lá biến thành gai giúp cho chúng giảm sự thoát hơi nước trong điều kiện khô hạn của sa mạc
D. Cây ở sa mạc có lá biến thành gai giúp cây hạn chế tác động của ánh sáng.
Cây ở sa mạc có lá biến thành gai giúp cho chúng giảm sự thoát hơi nước trong điều kiện khô hạn của sa mạc
Đáp án cần chọn là: C
Những cây sống ở vùng sa mạc khô hạn thường có đặc điểm nào dưới đây ?
1. Thân mọng nước
2. Rễ chống phát triển
3. Rễ rất dài, ăn sâu vào lòng đất hoặc bò lan rộng và nông trên mặt đất
4. Lá có kích thước nhỏ hoặc tiêu biến thành gai
A. 1, 3, 4
B. 1, 2, 3
C. 2, 3, 4
D. 1, 2, 3, 4
Đáp án: A
Những cây sống ở vùng sa mạc khô hạn thường có: thân mọng nước, rễ rất dài, ăn sâu vào lòng đất hoặc bò lan rộng và nông trên mặt đất, lá có kích thước nhỏ hoặc tiêu biến thành gai – SGK trang 121.
Những cây sống ở vùng sa mạc khô hạn thường có đặc điểm nào dưới đây ?
1. Thân mọng nước
2. Rễ chống phát triểnv
3. Rễ rất dài, ăn sâu vào lòng đất hoặc bò lan rộng và nông trên mặt đất
4. Lá có kích thước nhỏ hoặc tiêu biến thành gai
A. 1, 3, 4
B. 1, 2, 3
C. 2, 3, 4
D. 1, 2, 3, 4
Đáp án: A
Những cây sống ở vùng sa mạc khô hạn thường có: thân mọng nước, rễ rất dài, ăn sâu vào lòng đất hoặc bò lan rộng và nông trên mặt đất, lá có kích thước nhỏ hoặc tiêu biến thành gai – SGK trang 121.
Những cây sống ở vùng sa mạc khô hạn thường có đặc điểm nào dưới đây ?
1. Thân mọng nước
2. Rễ chống phát triển
3. Rễ rất dài, ăn sâu vào lòng đất hoặc bò lan rộng và nông trên mặt đất
4. Lá có kích thước nhỏ hoặc tiêu biến thành gai
A. 1, 3, 4
B. 1, 2, 3
C. 2, 3, 4
D. 1, 2, 3, 4
Đáp án: A
Những cây sống ở vùng sa mạc khô hạn thường có: thân mọng nước, rễ rất dài, ăn sâu vào lòng đất hoặc bò lan rộng và nông trên mặt đất, lá có kích thước nhỏ hoặc tiêu biến thành gai – SGK trang 121.
Các cây sống ở hoang mạc đều có thân mọng nước để trữ nước, lá biến thành gai để hạn chế mất nước, rễ ăn nông và lan rộng để lấy được nhiều nước mưa và nước sương, thân thường xẻ rãnh dọc từ đỉnh thân tới gốc để tạo thành dòng chảy hướng nước mưa xuống gốc.dưới nhiệt độ nắng nóng , giữ cho cây có thể sinh trưởng và tôn tại trong môi trường khắc nghiệt .
Theo kiến thức vật lý , tại sao những cây xương rồng lá lại biến thành gai?
Cây xương rồng ở sa mạc : vừa nóng lại không có ( ít ) nước
Mà nóng sẽ làm tốc độ bay hơi của nước ( chất lỏng ) nhanh mà nước lại là chất quan trọng của cây
Vì vậy , lá biến thành gai để giảm sự bay hơi tích trữ được nước .
Trong quá trình sinh trưởng phát triển và thích nghi, lá cây xương rồng biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước trên bề mặt lá , giúp cây không bị mất quá nhiều nước trong môi trường khắc nghiệt - nắng và gió, bên cạnh đó còn chống lại các loại động vật ăn thực vật sinh sống trên sa mạc.
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Cây xương rồng
Thuở ấy, ở một làng xa lắm có một cô gái nhỏ mồ côi cả cha lẫn mẹ. Cô xinh đẹp, nết na nhưng bị câm. Về sau, một anh thợ mộc cưới cô về làm vợ nhưng được vài năm thì anh qua đời, để lại cho cô một đứa con trai.
Vì được mẹ nuông chiều từ bé nên cậu con trai lớn lên đã trở thành một kẻ vô tâm. Cậu thường bỏ nhà đi theo những đám cờ bạc, rượu chè bê tha. Bà mẹ câm vừa hầu hạ vừa tưới lên mặt con những giọt nước mắt mặn chát của mình.
Một ngày kia, không còn gượng nổi trước số phận nghiệt ngã, bà hóa thành một loài cây không lá, toàn thân đầy gai cằn cỗi. Đó chính là cây xương rồng.
Lúc đó, người con mới tỉnh ngộ. Hối hận và xấu hổ, cậu bỏ đi lang thang rồi chết ở dọc đường. Cậu biến thành những hạt cát bay đi vô định. Ở một nơi nào đó, gió gom những hạt cát làm thành sa mạc. Các loài cây đều tránh xa sa mạc. Riêng cây xương rồng vẫn mọc trên vùng cát bỏng và hoang vu ấy.
Ngày nay, người ta bảo rằng sa mạc sinh ra loài cây xương rồng. Thực ra không phải thế, chính xương rồng mới là mẹ sinh ra cát bỏng. Lòng người mẹ thương đứa con lỗi lầm, đã mọc lên trên cát cho sa mạc đỡ quạnh hiu.
(Truyện cổ tích)
Khi chết, người con biến thành gì?
Hướng dẫn giải:
- Khi chết, người con trai biến thành những hạt cát bay đi vô định rồi gom lại thành sa mạc.