Trong câu: Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình.
Tác giả sử dụng phép tu từ gì.
câu 1 : gạch dưới những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu .
“Ngày mai trên đất nước này, sắt thép có thể nhiều hơn tre nứa. Nhưng, trên đường trường ta dấn bước, tre xanh vẫn là bóng mát. Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình. Tre sẽ càng tươi những cổng chào thắng lợi. Những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bổng. Tiếng sáo diều tre cao vút mãi .”
“Ngày mai trên đất nước này, sắt thép có thể nhiều hơn tre nứa. Nhưng, trên đường trường ta dấn bước, tre xanh vẫn là bóng mát. Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình. Tre sẽ càng tươi những cổng chào thắng lợi. Những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bổng. Tiếng sáo diều tre cao vút mãi .”
Trong đoạn văn sau có mấy câu trần thật đơn ?
"Ngày mai, trên đất nước này, sắt, thép có thể nhiều hơn tre, nứa. Nhưng, trên đường ta dấn bước, tre vẫn là bóng mát. Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình. Tre sẽ càng tươi những cổng chào thắng lợi. Những chiếc đu tre vẫn dướn lê bay bổng. Tiếng sáo diều tre cao vút mãi."
Câu sau sử dụng phép tu từ gì , chỉ ra từ ngữ sử dụng phép tu từ đó :
Gậy tre , chông tre chống lại sắt thép của quân thù .
Sử dụng phét nhân hóa: \(chống\) \(lại\)
Câu văn sau sử dụng phép tu từ gì ? Chỉ ra từ ngữ sử dụng phép tu từ đó : Gậy tre , chông tre chống lại sắt thép của quân thù
Phép liệt kê: từ tre được lặp lại 2 lần
C1 Câu sau sử dụng phép tu từ gì , chỉ ra từ ngữ sử dụng phép tu từ đó :
Gậy tre , chông tre chống lại sắt thép của quân thù .
C2. Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích sau :
'' Buổi đầu , không một tấc sắt trong tay , tre là tất cả , tre là vũ khí . Muôn ngàn đời biết ơn chiếc gạy tầm vông dã dựng nên thành đồng tổ quốc ! Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre .
Gậy tre , chông tre chống lại sắt thép của quân thù . Tre xung phong vào xe tăng đại bác . Tre giữ làng , giữ nước , giữ mái nhà tranh ,giữ đồng lúa chín . Tre hi sinh để bảo vệ con người . Tre , anh hùng lao động ! Tre anh hùng chiến đấu !
(Ngữ văn 6 , Tập II , NXB Giáo Dục - 2006)
C3. Có ý kiến cho rằng : "Tre còn góp phần bảo vào việc bảo vệ môi trường " , em có đồng ý không ? Vì sao?
C1 : phép liệt kê :"gậy tre, chông tre"
C2: ích lợi của tre trong công cuộc xây dựng nước
C3: em đồng ý vì theo em , tre giúp giữ làng giữ nước , đồng thời , tre cũng là một loài cây có ít , tre thanh lọc không khí , tre ngăn lũ , tre mọc lên làm đất vững chăc hơn, khó bị xói mòn. tóm lại , tre là một loại cây có ích , góp phần bảo vệ môi trường
Sai thì xin đừng nói mình , mình chỉ làm hết sức mình thôi :33
Câu 3:Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì trong câu văn sau và nêu tác dụng của phép tu từ trong câu văn ?
“Trông chị Châu Hoà Mãn địu con , thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh của biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành”.
Ngày mai, trên đất nước này, sắt, thép có thể nhiều hơn tre, nứa. Nhưng trên đường trường ta dấn bước, tre xanh vẫn là bóng mát. Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình. Tre sẽ càng tươi những cổng chào thắng lợi. Những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bổng. Tiếng sáo diều tre cao vút mãi. Cây tre Việt Nam, cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm. Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.
a) Chỉ ra điệp ngữ trong đoạn văn trên và xác định dạng điệp ngữ.
b) Qua đoạn văn trên, em có suy nghĩ gì về vai trò và vị trí của tre trong tương lai?
Trong hai câu thơ luận tác giả đã sử dụng phép tu từ gì? Biện pháp đó có tác dụng gì?
Em tham khảo:
Điệp âm “con cuốc cuốc” và “cái da da” đã tạo nên âm hưởng dìu dặt, du dương nhưng vô cùng não nề thấm đến tâm can. Người lữ khách đường xa nghe vẳng vẳng tiếng cuốc và da da kêu mà lòng quạnh hiu, buồn tái tê. Thủ pháp lấy động tả tĩnh của tác giả thật đắc điệu, trên cái nền tĩnh lặng, quanh quẽ bồng nhiên có tiếng chim kêu thực sự càng thêm não nề và thê lương. Nghe tiếng cuốc, tiếng da da mà tác giả “nhớ nước” và “thương nhà”. Thương cảnh nước nhà đang chìm trong cảnh loạn lạc, gia đình li tan; thương cho thân gái phải xa nhà quạnh hiu, đơn độc. Nỗi lòng của bà huyện thanh quan như sâu thẳm tầng mây, trùng trùng điệp điệp không dứt.
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ở dưới: “Xa quả khỏi Hòn một đối là bãi Tre. Thấp thoáng những cây tre đằng ngà cao vút, vành óng, những cây tre lâu nay vẫn đứng đấy, bình yên và thanh thản, mặc cho bao nhiêu năm tháng đã đi qua, mặc cho bao nhiêu gió mưa đã thổi tới. Sau rặng tre ấy, | biển cả còn lâu đời hơn, vẫn đang giỡn sóng, mang một màu xanh lục”.Nêu nội dung của đoạn văn? Đoạn văn trên tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó trong đoạn văn? Từ đoạn văn, em hãy nêu những việc cần làm để góp phần giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên?