Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Quang Minh
Xem chi tiết
Ducanhdeptraibodoi
14 tháng 5 2019 lúc 9:59

Câu 1:

\(\Rightarrow\) Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào gió ,diện tích mặt thoáng ,nhiệt độ

* Ảnh hưởng của các yếu tố trên :

- Các yếu tố trên làm cho nước bốc hơi nhanh hơn

Câu 2:

Ví dụ: Nhiệt độ cao làm cho nước bay hơi đi hết

Trần Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Đức phúc
Xem chi tiết
minh nguyet
14 tháng 6 2021 lúc 16:13

Tham khảo nha em:

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.

Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố :

+ Nhiệt độ càng cao hoặc thấp.

+ Gió càng mạnh hoặc yếu.

+ Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn hoặc nhỏ.

Ví dụ: Phơi thóc, Sấy khô lá, quả...

limin
14 tháng 6 2021 lúc 16:14

a) Sự bay hơi: là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí (hơi) trên mặt thoáng của một chất

b) Các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi:

- Nhiệt độ

- Gió

- Diện tích mặt thoáng

c) Vd bay hơi phụ thuộc nhiệt độ: phơi quần áo, phơi lá thuốc,...

Ħäńᾑïě🧡♏
14 tháng 6 2021 lúc 16:18

a, Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự bay hơi.

b, Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố:

+ Nhiệt độ cao hoặc thấp.

+ Gió mạnh hoặc yếu.

+ Diện tích mặt thoáng lớn hoặc nhỏ.

VD: phơi thóc, phơi quần áo,...

Nguyễn Thị Huế Trang
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
9 tháng 4 2017 lúc 9:08

* Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi của nc troq các ruộng muối :

- Diện tích mặt thoáng

- Nhiệt độ

- Gió

* Ảnh hưởng của các yếu tố trên :

- Các yếu tố trên lm cho nc bốc hơi nhanh hơn

\(\Rightarrow\) Thu hoạch đc nh` muối

Tran Thao Trinh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
30 tháng 4 2021 lúc 18:08

Những yếu tố nào làm ảnh hưởng phù hợp tăng giảm đến mật độ quần thể làm ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường , cho ví dụ  ?

* Gồm các yếu tố sau :

I: Sức sinh sản và mức độ tử vong của quần thể.

II: Mức độ nhập cư và xuất cư của các cá thể và hoặc ra khỏi quần thể .

III: Tác động của các nhân tố sinh thái và lượng thức ăn trong môi trường.

IV: Sự tăng giảm lượng cá thể của kẻ thù, mức độ phát sinh bệnh tật trong quần thể.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
13 tháng 8 2023 lúc 21:28

Tham khảo :

Một số ví dụ:

- Tạo các hàng lỗ trong viên than tổ ong để tăng diện tích tiếp xúc giữa than và không khí, cung cấp đủ oxygen cho quá trình cháy. 

Nêu ví dụ trong thực tiễn có vận dụng yếu tố ảnh hưởng của diện tích bề mặt tiếp xúc đến tốc độ của phản ứng

- Để nung đá vôi thành vôi sống được nhanh hơn, người ta tiến hành đập nhỏ đá vôi.

- Thanh củi được chẻ nhỏ hoặc than được đập nhỏ trước khi đem nhóm bếp.

PHAN ĐẶNG THẢO VY
Xem chi tiết
Lương Gia Phúc
5 tháng 5 2018 lúc 22:00

- sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi

- ví dụ: nước được đun nóng hay làm lạnh thì ta có thể thấy sự bay hơi

- tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, và mặt thoáng cảu chất lỏng

+ thí nghiệm chứng tỏ tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào gió:

một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau. một cái để ở nơi có nhiều gió. một cái để trong phòn kín 

=> sau một thời gian thì đĩa ở nơi có gió tất nhiên sẽ bay hơi nhiều hơn

+ thí nghiệm chứng tỏ tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào nhiệt độ:

một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau đều để trong phong kín. một cái để ko. một cái đun trên đèn cồn

=>sau một thời gian thì đĩa đun nước bốc hơi nhanh hơn nên cạn dần, ít nước hơn đĩa kia

+ thí nghiệm chứng tỏ tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng:

một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau đều để trong phong kín. nhưng một chiếc thì to và rộng. một chiếc nhỏ và chật hẹp

=>sau một thời gian thì đĩa có mặt thoán rỗng rã thì tất nhiên sẽ bay hơi nhiều hơn 

Chúc bạn học tốt >.<

Xem chi tiết
nuynoasayhiii
21 tháng 4 2021 lúc 15:13

Bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.

Ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng.

Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố phụ thuộc : nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

VD: nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.

Lucy heartfilia
Xem chi tiết
Phương Thảo
6 tháng 12 2016 lúc 21:02

1. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật là :

* Khí hậu
Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật chủ yếu thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng.
- Nhiệt độ : Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Loài ưa nhiệt thường phân bổ ở nhiệt đới. xích đạo ; những loài chịu lạnh lại chỉ phân bố ở các vĩ độ cao và các vùng núi cao. Nơi có nhiệt độ thích hợp, sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi hơn.
- Nước và độ ẩm không khí : Những nơi có điều kiện nhiệt, ẩm và nước thuận lợi như các vùng xích đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt ẩm, ôn đới ẩm và ấm là những môi trường tốt để sinh vật phát triển. Trái lại, ở hoang mạc do khô khan nên ít loài sinh vật có thể sinh sống ớ đây.
- Ánh sáng quyết định quá trình quang hợp của cây xanh. Những cây ưa sáng thường sống và phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng. Những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm, dưới tán lá của các cây khác.
* Đất
Các đặc tính lí, hoá và độ phì của đất ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của thực vật.
Ví dụ : Đất ngập mặn thích hợp với các loài cây ưa mặn như sú, vẹt, đước, .... vì vậy rừng ngập mặn chỉ phát triển và phân bố ờ các bãi ngập triều ven biển.
Đất đỏ vàng ở dưới rừng xích đạo có tầng dày, độ ẩm và tính chất vật lí tốt nên i: nhiều loài cây lá rộng sinh trưởng và phát triển.
Địa hình
Độ cao và hướng sườn ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật ở vùng núi. Khi lên cao nhiệt độ và độ ẩm thay đổi, do đó thành phần thực vật thay đổi, vật sẽ phân bố thành các vành đai khác nhau. Hướng sườn khác nhau cũng nên sự khác biệt về nhiệt, ẩm và chế độ chiếu sáng, do đó cũng ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật.

 

* Sinh vật
Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bổ của động vật. Động vật có quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn Nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn của động vật ăn thịt. Vì vậy, các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt phải cùng sống trong một môi trường sinh thái nhất định. Do đó, thực vật có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố động vật: nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.
* Con người
Con người có ảnh hưởng lớn đối với sự phân bố sinh vật. Điều này thể hiện rõ nhất trong việc làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Ví dụ : con người đã đưa các loại cây trồng như cam, chanh, mía. Từ châu Á và châu Âu... sang trồng ở Nam Mĩ và châu Phi. Ngược lại, các loài như khoai tây, thuốc lá, cao su,... lại được chuyển từ châu Mĩ sang trồng ở châu Á và châu Phi Con người còn đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. Ví dụ từ châu Âu, con người đã đưa nhiều loại động vật như bò, cừu, thỏ,... sang nuôi Oxtrây-li-a và Niu Di-lân.
Ngoài ra, việc trồng rừng được tiến hành thường xuyên ờ nhiều quốc gia, đã không ngừng mở rộng diện tích rừng trên toàn thế giới.
Bên cạnh những tác động tích cực đó, con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã. Cuộc “Cách mạng xanh” tuy đã có tác động rất tích cực trong nông nghiệp nhưng cũng đã làm một số giống cây trồng của địa phương bị tuyệt chủng.