Chương II- Nhiệt học

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hà Như Thuỷ

Nếu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi. Cho ví dụ

Hai Yen
14 tháng 4 2016 lúc 8:33

ví dụ như bề mặt chất lỏng, nhiệt độ và gió.

Hai Yen
14 tháng 4 2016 lúc 8:39

Ví dụ như nếu bạn để một bát nước miệng rộng và một cốc nước miệng bé hơn trong cùng điều kiện nhiệt độ và cùng khối lượng nước, ở trong phòng không có gió thì bát nước bốc hơi nhanh hơn còn cốc nước thì không.

Còn nếu có hai bát chứa nước như nhau nhưng 1 bát đặt ở ngoài trời nắng, một bát đặt ở trong phòng mát thì bát ở ngoài trời nắng bay hơi nhanh hơn.

tương tự như đặt ở ngoài trời có nhiều gió thì nước sẽ bốc hơi nhanh hơn. Ví dụ như phơi quần áo chẳng hạn. cùng một chiếc áo ướt nếu ta phơi ở ngoài gió và chỗ không có gió nhưng nhiệt độ như nhau thì chỗ có gió bay hơi nhanh hơn.

Duong Thi Nhuong
14 tháng 4 2016 lúc 9:23

Nhờ : - Gió

           - Diện tích mặt thoáng

           - NHiệt độ

           - Bản chất của chất lỏng

Còn vd thì mk ko bit

Tick mk nha~!!!

Nguyễn Thế Bảo
14 tháng 4 2016 lúc 11:34
Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi: Nồng độ của các chất bay hơi trong không khíNếu không khí đã có nồng độ cao của một chất bay hơi, thì chất đó sẽ bay hơi chậm hơn.Nồng độ các chất khác trong không khíNếu không khí đã bão hòa với các chất khác, khả năng tiếp nhận chất bay hơi sẽ thấp hơn.Lưu lượng không khíĐây là một phần liên quan đến các nồng độ nói trên. Nếu dòng khí sạch chuyển động trên một chất nào đó liên tục, thì nồng độ của chất đó trong dòng khí sẽ ít có khả năng tăng lên theo thời gian, do vậy sẽ làm chất đó bay hơi nhanh hơn. Đây là kết quả của sự giảm lớp ranh giới tại bề mặt bay hơi do tốc độ dòng chảy, và giảm khoảng cách khuếch tán trong lớp cố định.Lực liên kết phân tửLực liên kết giữ các phân tử với nhau trong trạng thái lỏng càng mạnh, thì càng cần nhiều năng lượng hơn để phân tử thoát khỏi bề mặt chất lỏng. Điều này được đặc trưng bởi entanpy bay hơi.Áp suấtSự bay hơi xảy ra nhanh hơn nếu có ít lực trên bề mặt để giữ các phân tử lại.Diện tích bề mặtMột chất có diện tích bề mặt lớn hơn sẽ bay hơi nhanh hơn, vì có nhiều phân tử bề mặt có khả năng thoát đi.Nhiệt độ của chấtVới chất có nhiệt độ cao hơn, thì các phân tử của nó sẽ có động năng trung bình cao hơn, do đó bay hơi sẽ nhanh hơn.Khối lượng riêngChất lỏng có khối lượng riêng càng lớn thì sẽ bay hơi càng chậm. Ví dụ: Bạn tự cho ví dụ Chúc bạn học tốt!hihi
Nguyễn Lưu Vũ Quang
26 tháng 3 2017 lúc 19:58

- Nhiệt độ.

- Bề rộng mặt thoáng.


Các câu hỏi tương tự
Trần Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huế Trang
Xem chi tiết
Khuê KM
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mỹ Huyền
Xem chi tiết
Hiền Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Lê My
Xem chi tiết
Trần Ngọc Uyên Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn hồng hải
Xem chi tiết
Nhạn Nhạnthu
Xem chi tiết