So proton trong 1g 105Bo là
Hợp chất A có công thức M4X3. Tổng số hạt proton, electron và neutron trong phân tử A là 214. Tổng số hạt proton, neutron, electron của [M]4 nhiều hơn so với [X] 3 trong A là 106.
a) Xác định công thức hóa học của A
b) Viết cấu hình electron của các nguyên tử tạo nên A
a, Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)
- Tổng số hạt p, n, e trong A là 214.
⇒ 4.2PM + 4NM + 3.2PX + 3NX = 214 (1)
- Tổng số hạt p, n, e của [M]4 nhiều hơn so với [X]3 trong A là 106.
⇒ 4.2PM + 4NM - 3.2PX - 3NX = 106 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P_M+N_M=40\\2P_X+N_X=18\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}N_M=40-2P_M\\N_X=18-2P_X\end{matrix}\right.\)
Luôn có: \(1\le\dfrac{N}{P}\le1,5\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M\le40-2P_M\le1,5P_M\\P_X\le18-2P_X\le1,5P_X\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}11,4\le P_M\le13,3\\5,1\le P_X\le6\end{matrix}\right.\)
⇒ PM = 12 (Mg) hoặc PM = 13 (Al)
PX = 6 (C)
Mà: A có CTHH dạng M4X3 nên A là Al4C3.
b, Al: 1s22s22p63s23p1
C: 1s22s22p2
Cho các phát biểu sau:
(1). Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và notron.
(2). Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở lớp vỏ.
(3). Trong nguyên tử số electron bằng số proton.
(4). Trong hạt nhân nguyên tử hạt mang điện là proton và electron.
(5). Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
(1) sai vì như Hiđro không có notron.
(2) sai vì khối lượng nguyên tử tập trung ở phần hạt nhân nguyên tử.
(3) đúng.
(4) sai vì hạt nhân không có electron.
(5) đúng.! ⇒ có 2 phát biểu đúng.
Cho các phát biểu sau:
(1). Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và nơtron.
(2). Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở lớp vỏ.
(3). Trong nguyên tử số electron bằng số proton.
(4). Trong hạt nhân nguyên tử hạt mang điện là proton và electron.
(5). Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
B
(1) sai vì proti H 1 1 không có nơtron.
(2) sai vì khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân.
(3) đúng.
(4) sai vì trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton.
(5) đúng.
số p=26=>Z=số e=26
tc:Zx+Zy=26 (1)
xét các trường hợp:
TH1:Zy-Zx=8
Zx+Zy=26
==>Zx=9,Zy=17
==>X là Flo , Y là Clo
TH2: giống y chang TH1 nhưng thay số 8 bằng số 18
nhưng ra X,Y là số thập thân và có 1 số là số âm(loại)
TH3:do pt có tổng e là 26 nên sẽ không xảy ra (thay 18= số 32)
Flo có độ âm điện lớn hơn Clo (3,98>3,16)
==> Flo có tính phi kim mạnh hơn
mot nguyen tu X co tong so hat <42.tinh so proton trong nguyen tu X va cho biet X thuoc nguyen to hoa hoc nao trong so cac nguyen to co so proton sau day:C:6;N:7;O:8;Na:11;Mg:12;Al:13;K:19. Biet trong nguyen tu X co 1<n/p<1,5
Cho hợp chất X có công thức phân tử là MxRy trong đó M chiếm 52,94% về khối lượng. Biết x + y = 5. Trong nguyên tử M số nơtron nhiều hơn số proton là 1. Trong nguyên tử R có số nơtron bằng số proton. Tổng số hạt proton; electron và nơtron trong X là 152. Tổng số hạt proton có trong X là:
A. 46.
B. 50
C. 52
D. 60
M chiếm 52,94% về khối lượng:
Quan sát – phân tích: Để tìm câu trả lời cho bài toán ta chỉ cần xác định được 4 ẩn x;y; Z M ; Z R
Vì vậy ta sẽ tìm cách khử các ẩn không cần thiết bằng cách thế phương trình (3) và (4) lầ lượt vào phương trình (1) và (5):
Thế (3) và (4) vào phương trình (1) ta được:
Thế (3) và (4) vào phương trình (5) ta được:
Quan sát – phân tích: Ba phương trình (2); (6); (7) với 4 ẩn ta nghĩ ngay đến biện luận để tìm nghiệm.
Thế (7) vào (6) ta được
Mặt khác x nguyên
x nhận các giá trị 1, 2, 3, 4
Ta có bảng sau:
=> Cặp nghiệm thỏa mãn: x = 2 và Z M = 13 ⇒ M là Al
Thay x và ZM vào (7) và (2) ta tìm được y =3 và Z R = 8 ⇒ R là Oxi
Do đó hợp chất X là Al2O3 tổng số proton trong X là 13.2 + 8.3 = 50
Đáp án B.
Một ion X2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. So hạt nơtron và electron trong ion X lần lượt là
A. 36 và 27.
B. 36 và 29.
C. 29 và 36.
D. 27 và 36.
Đáp án B.
Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của X2+ là 92
p + n + e -2 = 92 => 2p + n = 94 (1)
Tổng số hạt mang điện gấp nhiều hơn số hạt không mang điện là 20
(p + e -2) – n = 20 hay 2p – n = 22 (2)
Từ (1), (2) ta có p = e = 29 , n =36
Cation X 2 + có tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) bằng 80, trong đó tỉ lệ số hạt electron so với số hạt nơtron là 4/5. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. chu kì 4, nhóm IIA
B. chu kì 4, nhóm VIA
C. chu kì 4, nhóm VIIIB
D. chu kì 4, nhóm IIB
Chọn C
Cation X 2 + có số hạt proton là X, số hạt nơtron là N và số electron là (Z-2)
Ta có
Hợp chất MX a có tổng số proton là 58. Trong hạt nhân M, số nơtron nhiều hơn số proton là 4. Trong hạt nhân X, số proton bằng số nơtron. Phân tử khối của MX a là
A. 116
B. 120
C. 56
D. 128.