Hãy nhận xét sự thay đổi nhiệt độ không khí theo độ cao và giải thích nguyên nhân sự thay đổi đó?
Hãy nhận xét sự thay đổi nhiệt độ không khí theo độ cao và giải thích nguyên nhân sự thay đổi đó?
Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!
Sự thay đổi nhiệt độ không khí theo độ cao : lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,6oC.
Nguyên nhân : Do không khí gần mặt đất dày đặc, chứa nhiều bụi và hơi nước nên hấp thụ nhiệt nhiều hơn không khí loãng, ít bụi ở trên cao.
- Càng lên vĩ độ cao, nhiệt độ trung bình năm càng giảm. Nguyên nhân là càng lên vĩ độ cao góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ.
- Càng lên vĩ độ cao, biên độ nhiệt độ năm càng lớn. Nguyên nhân càng lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng (ngày và đêm) trong năm càng lớn. Ở vĩ độ cao, mùa hạ góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng dài (gần tới 6 tháng ở cực); mùa đông góc chiếu sáng nhỏ dần tới 0 độ, thời gian chiếu sáng ít dần (tới 6 tháng đêm ở cực).
Sự thay đổi nhiệt độ không khí (a, b, c giải thích vì sao nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao
- Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.
- Cứ lên cao 100 m nhiệt độ lại giảm 0,6 độ C.
- Nguyên nhân: Sự thay đổi của lớp không khí trên mặt đất và thành phần: bụi, hơi nước trong không khí.
- Nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa có sự khác nhau.
- Nguyên nhân: Đặc tính hấp thụ nhiệt của nước và đất khác nhau, dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước.
-Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao:
+Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.
+Cứ lên cao 100m nhiệt độ lại giảm 0,6oC.
Vì Địa hình càng lên cao không khí càng loãng nên khả năng hấp thụ nhiệt của không khí giảm --> lên cao nhiệt độ giảm
dựa vào hình 49. sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ
em hãy nhận xét và giải thích vì sao nhiệt độ có sự thay đổi theo vĩ độ
MỌI NG GIÚP MK NHA! MK ĐG CẦN GẤP!
- Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ : Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ
+ Vùng vĩ độ thấp : nhiệt độ cao
+ Vùng vĩ độ cao : nhiệt độ thấp
- Nhiệt độ có sự thay đổi như vậy là vì : Ở xích đạo, quanh năm có góc chiếu của tia sáng Mặt Trời với mặt đất lớn nên lượng nhiệt nhận được nhiều nhiệt, không khí trên mặt đất cũng nóng. Càng lên gần cực, góc chiếu của tia sáng Mặt Trời càng nhỏ, mặt đất nhận được ít lượng nhiệt hơn.
Nhận xét và giải thích sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ
Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ : Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ
+ Vùng vĩ độ thấp : nhiệt độ cao
+ Vùng vĩ độ cao : nhiệt độ thấp
- Nhiệt độ có sự thay đổi như vậy là vì : Ở xích đạo, quanh năm có góc chiếu của tia sáng Mặt Trời với mặt đất lớn nên lượng nhiệt nhận được nhiều nhiệt, không khí trên mặt đất cũng nóng. Càng lên gần cực, góc chiếu của tia sáng Mặt Trời càng nhỏ, mặt đất nhận được ít lượng nhiệt hơn.
1) Lớp vỏ khí chia làm mấy tầng. Nêu vị trí, đặc điểm của mỗi tầng
2) Nhiệt độ không khí thay đổi như thế nào theo vĩ độ? Giải thích nguyên nhân sự thay đổi ấy
1.
- Lớp vỏ khí được chia làm 3 phần:
Tầng đối lưu
Tầng bình lưu
Các tầng cao của khí quyển.
- Vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu:
Tầng đối lưu là tầng nằm ở độ cao từ 0 – 16km
Mật độ không khí dày đặc
Nhiệt độ càng lên cao càng giảm cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C
Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, gió, bão…
2.
Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ:
- Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ:
+ Vùng vĩ độ thấp: nhiệt độ cao.
+ Vùng vĩ độ cao: nhiệt độ thấp.
- Nguyên nhân: Sự thay đổi của lượng nhiệt và góc chiếu tia sáng Mặt Trời.
Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C. + Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.
Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ : Ở xich đạo , quanh năm có góc chiếu sáng mặt trời với mặt đất lớn nên mặt đất nhận được nhiều nhiệt , không khí trên mặt đất cũng nóng . ... Như vậy là không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao .
Câu 1:
Lớp vỏ khí được chia làm ba tầng .Đó là những tầng:
-Tầng đối lưu: nằm sát mặt đất khoảng 16m, Không khí chuyển động, nhiệt độ giảm dần khi lên cao (100 m), là nơi sinh ra các hiện tượng, khí tượng.
-Tầng bình lưu : có lớp ngăn Tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người
-Tầng khí quyển: Nằm trên tầng bình lưu không khí các tầng này cực loãng.
- Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ : Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ
+ Vùng vĩ độ thấp : nhiệt độ cao
+ Vùng vĩ độ cao : nhiệt độ thấp
- Nhiệt độ có sự thay đổi như vậy là vì : Ở xích đạo, quanh năm có góc chiếu của tia sáng Mặt Trời với mặt đất lớn nên lượng nhiệt nhận được nhiều nhiệt, không khí trên mặt đất cũng nóng. Càng lên gần cực, góc chiếu của tia sáng Mặt Trời càng nhỏ, mặt đất nhận được ít lượng nhiệt hơn.
Dựa vào bảng số liệu sau:
Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm
Hãy nhận xét sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam. Giải thích nguyên nhân.
Nhận xét
Nhiệt độ trung bình tháng 1 và trung bình năm của các địa điểm có sự chênh lệch theo chiều hướng tăng dần từ Bắc vào Nam. Sự chênh lệch rõ nhất là vào tháng 1: Lạng Sơn 13 , 3 o C , TP. Hồ Chí Minh 25 , 8 o C .
Nhiệt độ trung bình tháng 7 giữa các địa điểm ít có sự chênh lệch.
Biên độ nhiệt giảm dần từ Bắc vào Nam.
Nguyên nhân
Càng vào Nam, càng gần xích đạo thì bề mặt Trái Đất càng nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn do góc chiếu của tia sáng mặt trời lớn và khoảng thời gian giữa hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh dài hơn.
Tháng 1, chênh lệch nhiệt độ từ Bắc vào Nam rõ rệt vì miền Bắc chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc.
Tháng 7, không còn tác động của gió mùa Đông Bắc nên sự chênh lệch nhiệt độ giữa các địa điểm từ Bắc vào Nam không rõ rệt. Ở TP. Hồ Chí Minh, nhiệt độ tháng 7 thấp hơn các địa điểm khác vì đây là tháng có mưa lớn (tháng nóng nhất ở TP. Hồ Chí Minh là tháng 4: 28 , 9 o C ).
Dựa vào bảng 8, kiến thức đã học và thông tin trong bài, em hãy:
- Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt năm từ Xích đạo đến vĩ độ 70o ở bán cầu Bắc.
- Giải thích vì sao có sự thay đổi đó.
- Nhận xét:
+ Nhiệt độ trung bình năm khác nhau ở các vĩ độ: Xích đạo (24,5oC), vĩ tuyến 20oB (25,0oC) và giảm dần đến vĩ tuyến 70oB (-10,4oC).
+ Biên độ nhiệt năm tăng dần từ Xích đạo (1,8oC) đến vĩ tuyến 70oB (32,3oC).
- Giải thích:
+ Nhiệt độ trung bình năm khác nhau ở các vĩ độ do Trái Đất dạng hình cầu, góc chiếu của tia sáng mặt trời đến các vĩ độ khác nhau.
+ Càng về vĩ độ cao, góc chiếu của tia sáng mặt trời càng nhỏ, lượng nhiệt nhận được càng ít. Đồng thời, thời gian chiếu sáng giữa các mùa càng chênh lệch nên biên độ nhiệt năm càng lớn.
Nguyên nhân của sự thay đổi khí hậu đổi theo độ cao ở vùng núi là do:
A. càng lên cao không khí càng loãng, nhiệt độ càng giảm.
B. càng lên cao càng gần tia sáng Mặt Trời nên nhận được lượng nhiệt càng lớn.
C. càng lên cao độ ẩm không khí càng giảm nên lượng mưa càng giảm.
D. càng lên cao gió thổi càng mạnh nên khí hậu mát mẻ hơn.
Câu 10. Sự phân tầng thực vật theo độ cao là do:
A. Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi
B. Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm theo vĩ độ
C. Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm theo kinh độ
D. Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm theo vị trí gần hay xa biển
A. Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi