Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quang Ngọc Trác
Xem chi tiết
Ninh Hoàng Khánh
5 tháng 3 2017 lúc 14:21

vì nó sẽ tạo ra nơi nước gây nên nổ nắp và thức ăn ko sôi đều

Trần Nguyễn Bảo Quyên
5 tháng 3 2017 lúc 14:46

Khi đun nóng thức ăn thực phẩm hàng ngày , nếu đậy nắp thật chặt thì không khí trong nồi nóng lên và nở ra , nồi kín cản trở sự nở vì nhiệt của thực phẩm gây ra lực lớn nguy hiểm .

Trần Minh An
5 tháng 3 2017 lúc 15:35

Vì khi đun nóng thức ăn hay thực phẩm hằng ngày thì chất khí nở ra vì gặp nóng nên khi đậy nắp kín không khí sẽ không tràn ra ngoài được và nó sẽ ép cái bình nên cái bình sẽ vỡ.

Duck Killer
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Uyên
22 tháng 3 2018 lúc 8:07

Ta biết đồ ăn khi hâm nóng sẽ rất nóng nên khi để trong hộp đậy nắp kín thì không khi bên trong ra nở ra khiến hộp bị biến dạng và có thể sẽ bị vỡ

cho mik nha

Newton
22 tháng 3 2018 lúc 8:05

Ta biết đồ ăn khi hâm nóng sẽ rất nóng nên khi để trong hộp đậy nắp kín thì không khi bên trong ra nở ra khiến hộp bị biến dạng và có thể sẽ bị vỡ.

Nguyễn Thảo Nguyên
22 tháng 3 2018 lúc 21:11

Đồ hâm nóng không nên đậy nắp kín vì khi đang nóng, không khí bên trong sẽ nở ra, gặp vật cản là chiếc nắp sẽ gây ra 1 lực rất lớn có thể làm bật nắp ra. ( bài sự nở vì nhiệt của chất khí ).
k cho mình nha^^.Đồng thời cx chúc bạn học tốt!! 

Khánh Vy
Xem chi tiết
nguyễn thành danh
17 tháng 3 2018 lúc 12:25

1)chúng ta chỉ cần nung phần miệng của lọ thủy tinh

2)khi đun nước thì ta không nên đổ đầy vì khi nước sôi thì nước sẽ bị tràn ra ngoài

3)người ta không nên đóng chai nước ngọt thật đầy vì khi nước đầy,ta xóc chai nước thì nó sẽ sủi ga và tràn ra ngoài

(câu này rất đơn giản)

Nguyen Mai Phuong
17 tháng 3 2018 lúc 12:40

1) Mở bằng cách đun nóng cổ lọ của lọ thủy tinh

2) Vì nếu đổ nước đầy thì khi đóng nắp lai dễ bị bật nắp ra ngoài

3) Vi nếu đóng chai nước ngot thật đầy thì khi đóng nắp lại dễ bị bật nắp

Đó là câu trả lời của mình bạn thấy đc thì chép vào

Thi Anh
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Quang Minh
30 tháng 4 2021 lúc 10:24

1 hơ nóng cổ lọ

2 Trả lời: Khi đun nướcta không nên đổ thật đầy ấm vì do tính chất "chất lỏng nở ra khi nóng lên và chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn" nên làm nước tràn ra ngoài khi nước nóng lên.

3Khi nhiệt độ cao sẽ xảy ra sự nở vì nhiệt ở phần vỏ chai, phần nước và cả không khí trong chai. Vì phần nước và không khí nở vì nhiệt nhiều hơn phần vỏ nên có khả năng sẽ làm bung nắp chai hoặc nứt chai. Nên người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy.

4Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì khi gặp nhiệt độ cao, không khí trong quả bóng sẽ dãn nở, giúp quả bóng phồng lên.

5Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnhkhông khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

6t rong việc đúc tượng đồng có những quá trình chuyển thể là sự nóng chảy (khi nấu đồng nguyên liệu) và sự đông đặc (khi đúc tượng).

7Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

8

Không. Vì thế tích thủy ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thủy tinh có tiết diện nhỏ mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn.

9

Câu trả lời nè bạn:vì nước dãn nở vì nhiệt không đều khi nhiệt độ tăng từ 0 độ C lên 4 độ C nước không nở ra  chỉ co lại. ... Trong khi đó, rượu co dãn vì nhiệt rất ổn định và rượu đông đặc ở nhiệt độ rất thấp là -117 độ C nên có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của khí quyển.

 

Ly Võ Thị Bích
Xem chi tiết
YẾN  NGUYỄN
1 tháng 5 2021 lúc 15:36

Câu 1:

       Trong quá trình đun nước có giai đoạn nước hóa hơi, chúng ta biết rằng chất lỏng và chất khí khi tăng nhiệt độ lưu chuyển thành dòng, do đó khi đậy nắp lại dòng hơi nóng sẽ lưu chuyển vì gặp nắp nồi nên quay ngược lại rồi lại đi lên quá trình này diễn ra khiến nước ở bề mặt nóng lên như vậy sẽ tiết kiệm thời gian đun và nhiên liệu đun

Câu 2:

 câu này mình ko biếtgianroi

 

Mun Tân Yên
1 tháng 5 2021 lúc 19:29

Câu 1:

- Trong quá trình đun nước có giai đoạn nước hóa hơi, chúng ta biết rằng chất lỏng và chất khí khi tăng nhiệt độ lưu chuyển thành dòng, do đó khi đậy nắp lại dòng hơi nóng sẽ lưu chuyển vì gặp nắp nồi nên quay ngược lại rồi lại đi lên quá trình này diễn ra khiến nước ở bề mặt nóng lên.

 

 

Bùi Vũ Kỳ Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
14 tháng 5 2016 lúc 18:26

Vì để ngăn cho rượu bay hơi mất vì khi mở nắp thì một phần rượu qua miệng chai bay hơi đi, còn khi đậy kín nắp thì phần rượu bay hơi gặp nắp chai sẽ ngưng tụ lại và chảy xuống. 2 quá trình này ngược nhau và cân bằng với nhau nên rượu sẽ không bị mất đi

Chúc bạn học tốt!hihi

Thiên Thảo
14 tháng 5 2016 lúc 18:27

để ủ men

ncjocsnoev
14 tháng 5 2016 lúc 18:30

Vì để ngăn cho rượu bay hơi mất vì khi mở nắp thì một phần rượu qua miệng chai bay hơi đi, còn khi đậy kín nắp thì phần rượu bay hơi gặp nắp chai sẽ ngưng tụ lại và chảy xuống. 2 quá trình này ngược nhau và cân bằng với nhau nên rượu sẽ không bị mất đi.

Diệp Vi
Xem chi tiết
sky12
28 tháng 1 2022 lúc 13:37

. Biện pháp nào dưới đây không giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình? Không đậy nắp nồi khi nấu thức ăn. Tắt bếp sớm hơn vài phút khi luộc 1 số món ăn. Đổ nước ấm vừa đủ khi luộc thực phẩm. Dùng ấm siêu tốc thay ấm thường để đun nước.

Nghiêm Hoàng Sơn
28 tháng 1 2022 lúc 13:39

 Biện pháp nào dưới đây không giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình? Không đậy nắp nồi khi nấu thức ăn. Tắt bếp sớm hơn vài phút khi luộc 1 số món ăn. Đổ nước ấm vừa đủ khi luộc thực phẩm. Dùng ấm siêu tốc thay ấm thường để đun nước

NgNguyễn Châu Nhật Kha...
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
26 tháng 1 2016 lúc 14:23

C1) hiện tượng :  Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra.

C5) Khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.

C6) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng khi nở bị nắp chai cản trở sẽ gây ra lực lớn đẩy bật nắp ra.

Lê Thị Quỳnh Giao
26 tháng 1 2016 lúc 18:49

C1 :Mực nước sẽ tăng lên vì khi nóng chất lỏng trong bình sẽ nở ra .

C5 : Vì khi nhiệt độ tăng , mực nước trong ấm tăng gây đầy nước và bung nắp vì sự nở vì nhiệt của chất lỏng bị cản trở

C6: Vì khi nhiệt độ trong chat tăng nước sẽ tăng lên vì nở ra và do sự nở vì nhiệt của chất lỏng bị cản trở nó có thể gây ra một lực khá lớn làm bung nắp chai

Phạm Hà Linh
2 tháng 3 2016 lúc 21:01

 hai cau tren minh khong biet minh tra loi cau 6 thoi

C6:Vi neu nhu dong chai nuoc ngot that day khi gap nong hoac khi va chai nuoc trong chai co do nong len se no ra va nap chai khong giu duoc se bi ban ra va gay tai nan.

tu thi dung
Xem chi tiết