Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xin Chào
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
15 tháng 12 2021 lúc 21:21

\(Q_{thu}=mc\Delta t=1,5\cdot4200\cdot\left(100-30\right)=441000J\)

\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{tỏa}}\Rightarrow Q_{tỏa}=\dfrac{Q_{thu}}{H}=\dfrac{441000}{70\%}=630000J\)

\(A=Q_{tỏa}=630000J\)

Mà \(A=UIt\Rightarrow t=\dfrac{A}{U\cdot I}=\dfrac{630000}{110\cdot\dfrac{P}{U}}=\dfrac{630000}{110\cdot\dfrac{800}{110}}=787,5s\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
20 tháng 11 2023 lúc 19:43

Trong hình 7.6, ba loại nhiệt kế có GHĐ lần lượt là 450C, 420C, 400C.

- Để đo nhiệt độ sôi của nước trong ấm, ta không dùng được nhiệt kế nào trong hình 7.6 vì:

Nhiệt độ sôi của nước là 1000C, ta phải dùng những loại nhiệt kế có GHĐ lớn hơn hoặc bằng 1000C => cả 3 nhiệt kế đều không phù hợp.

- Để đo nhiệt độ cơ thể, ta có thể dùng được cả ba nhiệt kế trong hình 7.6 vì GHĐ của cả ba nhiệt kế đều phù hợp để đo nhiệt độ cơ thể người.

Kuro Sliver
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
3 tháng 1 2022 lúc 14:52

Nhiệt lượng tỏa ra của ấm điện trong 15ph:

\(Q_{tỏa}=A=P.t=800.15.60=720000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:

\(Q_{thu}=mc\Delta t=1,5.4200.\left(100-20\right)=504000\left(J\right)\)

Hiệu suất của ấm điện:

\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{tỏa}}.100\%=\dfrac{504000}{720000}.100\%=70\%\)

Huỳnh Châu Ngọc
3 tháng 1 2022 lúc 15:02

Nhiệt lượng tỏa ra của ấm điện trong 15ph:

Qtỏa=A=P.t=800.15.60=720000(J)Qtỏa=A=P.t=800.15.60=720000(J)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:

Qthu=mcΔt=1,5.4200.(100−20)=504000(J)Qthu=mcΔt=1,5.4200.(100−20)=504000(J)

Hiệu suất của ấm điện:

Tử Thần Gaming
Xem chi tiết
Út Thảo
2 tháng 8 2021 lúc 10:00

A, Q=Δ T[( m.C)nuoc +(m.C)nhom ]=(100-20)(5.4200+0,5.880)=1715200(j)

 

Út Thảo
2 tháng 8 2021 lúc 10:04

Câu b là tính lượng dầu cần đốt đúng k ạ?

thaison nguyen
Xem chi tiết
nthv_.
25 tháng 11 2021 lúc 16:44

Nhiệt năng đun sôi nước:

\(Q_{thu}=mc\Delta t=3\cdot4200\cdot75=945000\left(J\right)\)

nguyễn thị hương giang
25 tháng 11 2021 lúc 16:45

Nhiệt năng đun sôi nước:

\(Q=mc\Delta t=3\cdot4200\cdot\left(100-25\right)=945000J\)

Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
missing you =
11 tháng 8 2021 lúc 14:58

a,\(=>Qthu=2.4200\left(100-20\right)=672000J\)

b,\(=>H=\dfrac{Qthu}{Qtoa}.100\%=90\%=>Qtoa=746667J\)

c,\(=>H=\dfrac{3.4200.80}{I^2Rt}.100\%=\dfrac{1008000}{\left(\dfrac{P}{U}\right)^2\left(\dfrac{U^2}{P}\right)t}.100\%=90\%\)

\(=>t=1120s\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 3 2017 lúc 13:38

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:

Q1 = c.m.(T – T0) = 4200.2.(100 - 20) = 672000 (J)

b) Hiệu suất của bếp:Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Nhiệt lượng mà ấm điện đã tỏa ra khi đó là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

c) Từ công thức: Qtp = A = P.t

→ Thời gian đun sôi lượng nước:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Nguyễn Tạ Khánh Ngọc
7 tháng 12 2021 lúc 7:11

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Q1 = c.m.(T – T0) = 4200.2.(100 - 20) = 672000 (J)
b) Hiệu suất của bếp:
Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Kouji
Xem chi tiết
mai
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
26 tháng 4 2023 lúc 17:02

b) Tóm tắt:

\(Q=1008000J\)

\(m_2=500g=0,5kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^oC\)

\(c_1=4200J/kg.K\)

\(c_2=880J/kg.K\)

===========

\(m_1=?kg\)

Có thể đun khối lượng nước:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow1008000=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow1008000=m_1.4200.80+0,5.880.80\)

\(\Leftrightarrow1008000=336000m_1+35200\)

\(\Leftrightarrow336000m_1=972800\)

\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{972000}{336000}\approx2,9kg\)

HT.Phong (9A5)
26 tháng 4 2023 lúc 16:57

a) Tóm tắt:

\(m=3kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^oC\)

\(c=4200J/kg.K\)

==========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần truyền:

\(Q=m.c.\Delta t=3.4200.80=1008000J\)