Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Thuỳ
Xem chi tiết
Buddy
2 tháng 5 2023 lúc 9:43

`Fe_2O_3+3H_2SO_4->Fe_2(SO_4)_3+3H_2O`

0,0625----------0,1875---------0,0625 mol

`->n_(Fe_2O_3)=10/160=0,0625mol`

`->m_(Fe_2(SO_4)_3)=0,0625.400=25g`

`->C%(H_2SO_4)=((0,1875.98)/(450)).100%=4,083%`

`#YBtran<3`

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{10}{160}=0,0625\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,0625\left(mol\right)\\ a,m=m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=400.0,0625=25\left(g\right)\\ b,n_{H_2SO_4}=3.0,0625=0,1875\left(mol\right)\\ C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,1875.98}{450}.100\%\approx4,083\%\)

Hoàng Tuấn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 5 2021 lúc 20:47

a) nFe=0,2(mol)

PTHH: Fe + H2SO4 -> FeSO4+ H2

0,2..............0,2............0,2.....0,2(mol)

b) V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)

c) mddFeSO4=11,2+200-0,2.2=210,8(g)

mFeSO4=0,2.152=30,4(g)

=> C%ddFeSO4=(30,4/210,8).100=14,421%

be dang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 9 2021 lúc 16:00

\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ 0,3.........0,3.........0,3.......0,3\left(mol\right)\\ m_{ddsau}=16,8+100=116,8\left(g\right)\\ m_{FeSO_4}=152.0,3=45,6\left(g\right)\\ C\%_{ddFeSO_4}=\dfrac{45,6}{116,8}.100\approx39,041\%\)

Thúy Nga
Xem chi tiết
Jung Eunmi
26 tháng 7 2016 lúc 8:45

PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

Số mol của Fe là: 5,6 : 56 = 0,1 (mol)

Số mol của khí hiđrô là: 0,1 . 1 = 0,1 (mol)

Thể tích Hiđrô thoát ra là: 0,1 . 22,4 = 2,24 (lít)

Số mol của FeSO4 là: 0,1 . 1 = 0,1 (mol)

Khối lượng của chất tan FeSO4 là:

     0,1 . 152 = 15,2 (gam)

Số mol H2SO4 là: 0,1 . 1 = 0,1 (mol)

Khối lượng chất tan H2SO4 là:

       0,1 . 98 = 9,8 (gam)

Nồng độ phần trăm của dung dịch axit là:

C% = Khối lượng chất tan / Khối lượng dung dịch 

=> Khối lượng dung dịch axit là:                                       9,8  : 40% = 24,5(gam)

Tiếp theo áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch sau phản ứng bằng cách cộng tất cả các chất phản ứng trừ đi khối lượng khí.

=> Ta có thể tính được khối lượng dung dịch sau phản ứng = 29,9 gam

C% của dung dịch sau phản ứng là:

  ( 9,8 : 29,9 ) . 100% = 32,776% 

 

 

Lê Bảo Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 8 2021 lúc 15:32

1. Cho 200g dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa hết với 100g dung dịch HCl. Tính:

a) Nồng độ muối thu được sau phản ứng?

b) Tính nồng độ axit HCl. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn?

---

a) mNaOH=20%.200=40(g) -> nNaOH=40/40=0,1(mol)

PTHH: NaOH + HCl -> NaCl + H2O

Ta có: nNaCl=nHCl=nNaOH=1(mol)

=> mNaCl=1.58,5=58,5(g)

mddNaCl=mddNaOH + mddHCl= 200+100=300(g)

=>C%ddNaCl= (58,5/300).100=19,5%

b) mHCl=0,1. 36,5=36,5(g)

=> C%ddHCl=(36,5/100).100=36,5%

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 8 2021 lúc 15:35

2. Hòa tan hoàn toàn 11,2g sắt cần vừa đủ V(l) dung dịch HCl 0,2M sau phản ứng thu được dung dịch A và X (lít) H2(đktc).

a) Tìm V?

b) Tìm X?

c) Tính CM của muối thu được trong dung dịch A?

---

a) nFe=0,2(mol)

PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2

0,2_____0,4______0,2___0,2(mol)

a) V=VddHCl= nHCl/CMddHCl= 0,4/0,2=2(l)

b) V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)

c) Vddmuoi=VddHCl=2(l)

CMddFeCl2= (0,2/2)=0,1(M)

Chúc em học tốt!

Phương Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
27 tháng 4 2021 lúc 21:59

\(Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2\\ n_{MgSO_4}= n_{H_2} = n_{H_2SO_4} = n_{Mg} = \dfrac{4,8}{24} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,2.98}{19,6\%} = 100(gam)\\ \Rightarrow m_{dd\ sau\ pư} = 4,8 + 100 - 0,2.2 = 104,4(gam)\\ \Rightarrow C\%_{MgSO_4} = \dfrac{0,2.120}{104,4}.100\% = 23\%\)

Lê Minh Quốc Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
20 tháng 12 2021 lúc 19:14

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O

______0,05------>0,15--------->0,05

=> mH2SO4 = 0,15.98 = 14,7(g)

=> \(C\%\left(H_2SO_4\right)=\dfrac{14,7}{100}.100\%=14,7\%\)

\(C\%\left(Fe_2\left(SO_4\right)_3\right)=\dfrac{0,05.400}{8+100}.100\%=18,52\%\)

PTHH: Fe2(SO4)3 + 6NaOH --> 2Fe(OH)3\(\downarrow\) + 3Na2SO4

________0,05----------------------->0,1

=> mFe(OH)3 = 0,1.107=10,7(g)

Thành
Xem chi tiết
hưng phúc
15 tháng 10 2021 lúc 20:04

Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{9,6}{160}=0,06\left(mol\right)\)

a. PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 3H2O (1)

Theo PT(1)\(n_{H_2SO_4}=3.n_{Fe_2O_3}=3.0,06=0,18\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2SO_4}=0,18.98=17,64\left(g\right)\)

Ta có: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{17,64}{m_{dd_{H_2SO_4}}}.100\%=9,8\%\)

=> \(m_{dd_{H_2SO_4}}=180\left(g\right)\)

b. Ta có: \(m_{dd_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}}=9,6+180=189,6\left(g\right)\)

Theo PT(1)\(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,06\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,06.400=24\left(g\right)\)

=> \(C_{\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{24}{189,6}.100\%=12,66\%\)

c. PTHH: Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 ---> 3BaSO4↓ + 2FeCl3 (2)

Theo PT(2)\(n_{BaSO_4}=3.n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=3.0,06=0,18\left(mol\right)\)

=> \(m_{BaSO_4}=0,18.233=41,94\left(g\right)\)

Theo PT(2)\(n_{BaCl_2}=n_{BaSO_4}=0,18\left(mol\right)\)

=> \(m_{BaCl_2}=0,18.208=37,44\left(g\right)\)

Ta có: \(C_{\%_{BaCl_2}}=\dfrac{37,44}{m_{dd_{BaCl_2}}}.100\%=10,4\%\)

=> \(m_{dd_{BaCl_2}}=360\left(g\right)\)

Won YonYon
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
21 tháng 12 2021 lúc 17:26

1)

\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

____0,1----->0,15

=> mH2SO4 = 0,15.98 = 14,7(g)

=> \(C\%=\dfrac{14,7}{250}.100\%=5,88\%\)

2)

\(n_{Na_2CO_3}=\dfrac{21,2}{106}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Na2CO3 + 2HCl --> 2NaCl + CO2 + H2O

_______0,2------------------------------>0,2

=> VCO2 = 0,2.22,4 = 4,48(l)

3)

\(n_A=\dfrac{18,4}{M_A}\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + Cl2 --to--> 2ACl

____\(\dfrac{18,4}{M_A}\)---------->\(\dfrac{18,4}{M_A}\)

=> \(\dfrac{18,4}{M_A}\left(M_A+35,5\right)=46,8=>M_A=23\left(Na\right)\)

4)

nHCl = 0,2.3 = 0,6(mol)

PTHH: M + 2HCl --> MCl2 + H2

____0,3<-----0,6

=> \(M_M=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(Mg\right)\)