Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sam Tiểu Thư
Xem chi tiết
Nguyen
27 tháng 7 2019 lúc 20:50

\(B=\frac{2n}{24}+\frac{n^2\left(n+1\right)}{24}\)

\(B=\frac{n^3+n^2+2n}{24}\)

Với n=1 ta thấy ngay điều vô lý.

Võ Mai Phương
Xem chi tiết
Phạm Thị Ngọc Như
Xem chi tiết
Duy Thưởng Nguyễn
Xem chi tiết
Dương Ngọc Anh Thư
29 tháng 12 2023 lúc 10:04

Có thiệt là lớp 6 không vậy trời 

Nguyễn Minh Quân
29 tháng 12 2023 lúc 10:57

lop6 ?????????

Vũ Hồng Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
11 tháng 2 2022 lúc 12:15

\(2\left(n+1\right)-5⋮n-1\Leftrightarrow-5⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(-5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

n - 1 1 -1 5 -5
n 2 0 6 -4 

 

Nguyễn Ngọc Phương Linh
11 tháng 2 2022 lúc 12:20

Ta có: 2n-3=2n+2-5=2(n+1)-5 vậy (2n-3)⋮(n+1)⇔5⋮ (n+1)⇔n+1 ϵ Ư(5)⇔n+1 ϵ { -5; -1; 1;5}                                                               ⇔ n ϵ {-6; -2; 0; 4}  

Yen Nhi
11 tháng 2 2022 lúc 12:25

\(ĐKXĐ:n+1\ne0\Leftrightarrow n\ne-1\)

\(\dfrac{2n-3}{n+1}=\dfrac{2n+2-5}{n+1}=\dfrac{2\left(n+1\right)-5}{n+1}=2-\dfrac{5}{n+1}\)

Để \(2n-3⋮n+1\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{-6;-2;0;4\right\}\)

Chu Ngoc Khanh
Xem chi tiết
loan le
Xem chi tiết
Gaming of Player
25 tháng 4 2021 lúc 17:05

phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là ±1.

a) Gọi d là ước chung của n + 7 và n + 6. Ta chứng minh d = ±1 bằng cách xét hiệu (n + 7) - (n + 6) chia hết cho d.

b) Gọi d là ước chung của 3n + 2 và n +1. Ta chứng minh d = ±1 bằng cách xét hiệu (3n + 2) - 3.(n +1) chia hết cho d

Chúc bạn học tốt !!!

Phí Đức
25 tháng 4 2021 lúc 17:10

a/ Gọi d là ƯCLN của n+7; n+6

\(\to \begin{cases}n+7\vdots d\\n+6\vdots d\end{cases}\\\to n+7-(n+6)\vdots d\\\to 1\vdots d\\\to d=1\)

\(\to\) Phân số trên tối giản

b/ Gọi d là ƯCLN của 3n+2 và n+1

\(\to\begin{cases}3n+2\vdots d\\n+1\vdots d\end{cases}\\\to \begin{cases}3n+2\vdots d\\3n+3\vdots d\end{cases}\\\to 3n+3-(3n+2)\vdots d\\\to 1\vdots d\\\to d=1\)

\(\to\) Phân số trên tối giản

Giải:

a) Gọi ƯCLN(n+7;n+6)=d

⇒ n+7 ⋮ d           

    n+6 ⋮ d     

⇒(n+7)-(n+6) ⋮ d

⇒   1 ⋮ d     

Vậy n+7/n+6 là phân số tối giản.

b) Gọi ƯCLN(3n+2;n+1)=d

⇒ 3n+2 ⋮ d               ⇒ 3n+2 ⋮ d                  ⇒3n+2 ⋮ d

     n+1 ⋮ d                    3.(n+1) ⋮ d                  3n+3 ⋮ d

⇒(3n+3)-(3n+2) ⋮ d

⇒ 1⋮ d

Vậy 3n+2/n+1 là phân số tối giản.

Chúc bạn học tốt!

sakura akari
Xem chi tiết
Hà Linh
13 tháng 6 2017 lúc 20:13

Ta có: ( n -1 ). ( n + 4 ) - ( n - 4 ). ( n + 1 )

= \(n^2+4n-n-4-n^2-n+4n+4\)

= 8n - 2n = 6n

Vậy đa thức trên luôn chia hết cho 6 với mọi n ϵ Z

Chúc bạn học tốt :))

๖ۣۜĐặng♥๖ۣۜQuý
13 tháng 6 2017 lúc 20:41

\(\left(n-1\right)\left(n+4\right)-\left(n-4\right)\left(n+1\right)=n^2+3n-4-n^2+3n+4\\ =6n\)

vì: \(6n⋮6\left(với\:n\in Z\right)\) nên \(\left(n-1\right)\left(n+4\right)-\left(n-4\right)\left(n+1\right)⋮6\left(với\: n\in Z\right)\)

Triệu Vĩ
Xem chi tiết
迪丽热巴·迪力木拉提
24 tháng 4 2021 lúc 20:05

Để phân số \(\dfrac{n+5}{n+3}\) có giá trị là số nguyên thì:

\(n+5⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3+2⋮n+3\)

\(\Rightarrow2⋮n+3\)

Vì \(n\in N\Rightarrow n+3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta có bảng sau:

n+31-12-2
n-2-4-1-5

Mà \(n\in N\) =>Không có giá trị của n để phân số đã cho nhận giá trị nguyên.

迪丽热巴·迪力木拉提
24 tháng 4 2021 lúc 20:10

Xin lỗi mình nhìn lộn điều kiện của n.

Bạn chỉ cần làm giống bài mình ở dưới và cho thỏa mãn hết giá trị của n nhé. Nãy mình nhìn ra n là số tự nhiên nên loại hết đấy, vì đề là n thuộc tập sống nguyên nên chọn hết nhé bạn.

IamnotThanhTrung
24 tháng 4 2021 lúc 20:16

Để \(\dfrac{n+5}{n+3}\) là số nguyên thì:

n + 5 \(⋮\) n + 3

n + 3 + 2 \(⋮\) n + 3

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n+3⋮n+3\\2⋮n+3\end{matrix}\right.\)

\(⋮\) n + 3

n + 3 \(\in\) Ư (2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}

Lập bảng

n + 3-2-112
n-5-4-2-1

\(\Rightarrow\)\(n\in\) {-5 ; -4 -2 ;-1}