Những câu hỏi liên quan
Kachiusa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Ngọc
18 tháng 12 2015 lúc 12:20

a) n+8 chia hết cho n+1

    (n+1)+7 chia hết cho n+1

    =>7 chia hết cho n+1

        n+1 thuộc U(7)={1;7}

 n+1          1             7

  n              0           6

Vậy với n thuộc{0;6} thì n+8 chia hết cho n+1

Tick mình nha bạn!

Phạm Mai Anh
Xem chi tiết
bach bop
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
22 tháng 8 2015 lúc 5:26

Toán lớp 6Phân tích thành thừa số nguyên tố

Đinh Tuấn Việt 20/05/2015 lúc 22:51

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $\Rightarrow$⇒ a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$\Rightarrow$⇒ m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 4 Yêu Chi Pu đã chọn câu trả lời này.

nguyên 24/05/2015 lúc 16:50

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $$

 a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$$

 m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 0

Captain America

Huỳnh Văn Hiếu
22 tháng 8 2015 lúc 6:34

Có 21 ước

maiphuonganh hoang
Xem chi tiết
Rimuru tempest
2 tháng 1 2021 lúc 21:06

a) 

a,b là ước của 6 thì \(\left\{{}\begin{matrix}a=6n\\b=6m\end{matrix}\right.\left(n,m\in N\right)\)

\(a.b=360\Leftrightarrow6n.6m=360\Leftrightarrow n.m=10=2.5\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}n=2\\m=5\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}n=5\\m=2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)   \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=2\Rightarrow a=12\\n=5\Rightarrow a=30\end{matrix}\right.\)

Nghiêm Việt Anh
Xem chi tiết
Bui Dinh Quang
6 tháng 12 2017 lúc 19:39

không biết

nguyễn minh thư
Xem chi tiết
Nhok Silver Bullet
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
22 tháng 7 2015 lúc 21:21

Bài 1 :

Gọi p là số nguyên tố phải tìm.

Ta có: p chia cho 60 thì số dư là hợp số $⇒$⇒ p = 60k + r = 22.3.5k + r  với k,r $∈$∈ N ; 0 < r < 60 và r là hợp số.

Do p là số nguyên tố nên r không chia hết các thừa số nguyên tố của p là 2 ; 3 và 5.

Chọn các hợp số nhỏ hơn 60, loại đi các số chia hết cho 2 ta có tập hợp A =  {9 ; 15 ; 21 ; 25 ; 27 ; 33 ; 35 ; 39 ; 45 ; 49 ; 21 ; 55 ; 57}

Loại ở tập hợp A các số chia hết cho 3 ta có tập hợp B = {25 ; 35 ; 49 ; 55}

Loại ở tập hợp B các số chia hết cho 5 ta có tập hợp C = {49}

Do đó r = 49. Suy ra p = 60k + 49. Vì p < 200 nên k = 1, khi đó p = 60.1 + 49 = 109 hoặc k = 2, khi đó p = 60.2 + 49 = 169.

Loại p = 169 = 132 là hợp số  chỉ có p = 109.

Số cần tìm là 109.

Hồ Ngọc Minh Châu Võ
22 tháng 7 2015 lúc 21:40

2)Gọi số nguyên tố đó là n, ta có n=30k+r (r<30, r nguyên tố) 
Vì n là số nguyên tố nên r không thể chia hết cho 2,3,5 
Nếu r là hợp số không chia hết cho 2,3,5 thì r nhỏ nhất là 7*7 = 49 không thỏa mãn 
Vậy r cũng không thể là hợp số 
Kết luận: r=1 

Kudo Shinichi
30 tháng 10 2016 lúc 18:25

Gọi số nguyên tố là p, ta có: 

- p = 30k + r. Vì 30= 3.2.5

-30= 3.2.5.k + r

-Vì p là số nguyên tố nên r sẽ không chia hết cho 3,2,5.

-Các số không phải là hợp số  mà không chia hết cho 2 là: 1;3;5;7;9;11;13;15;17;19;21;23;25;27;29.

-Loại các số 3;9;15;21;27 vì những số này chia hết cho 3.

- Loại số 5 vì số này chia hết cho 5. Ta còn các số 1,7,13,17,19,29.

-Còn lại bạn tự khai thác nhé!

Hoàng Linh Chi
Xem chi tiết
Lê Xuân Hoan
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
24 tháng 11 2016 lúc 9:29

2)Gọi số nguyên tố đó là n, ta có n=30k+r (r<30, r nguyên tố) 
Vì n là số nguyên tố nên r không thể chia hết cho 2,3,5 
Nếu r là hợp số không chia hết cho 2,3,5 thì r nhỏ nhất là 7*7 = 49 không thỏa mãn 
Vậy r cũng không thể là hợp số 
Kết luận: r=1 

Cửu vĩ linh hồ Kurama
24 tháng 11 2016 lúc 9:20

Khong phia la cai gi?

Lê Xuân Hoan
24 tháng 11 2016 lúc 10:15

này Việt Anh, nếu r = 0 thì sao ?