Những câu hỏi liên quan
leminhthu leminhthu
Xem chi tiết
Đào Vy
2 tháng 7 2018 lúc 20:56

Gọi nFe=nR= x (mol)

Ta thấy cả Fe và R khi tác dụng với HCl đều đưa về muối clorua hóa trị II

Tổng quát

\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Ta có : mMuối= mA +mCl- => mCl-=7,1 (g) => nCl-=0,2mol

mà nCl-=nHCl=2nH2=2nA=>\(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\n_{H2}=0,1\left(mol\right)\\n_A=0,1\left(mol\right)=2x\end{matrix}\right.\Rightarrow x=0,05\left(mol\right)\)

a. V= 22,4.0,1=2,24(l)

\(\left[HCl\right]=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)

b. Ta có : mA= mFe + mR= 0,05.56 + 0,05.MR= 4 => MR=24(g/mol)

=> R là Mg

Chu Nam
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
5 tháng 1 2021 lúc 20:27

a) mCO2 = n.M = 0,75.44 = 33 gam

V = 0,75.22,4 = 16,8 lít

Số phân tử trong 0,75 mol = 0,75.6,022.1023  =4,5165.1023 phân tử

b)  X  +  O2   ---> CO2  + H2O

mO2 = 0,2.32 = 6,4 gam

nCO2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 mol => mCO2 = 0,1.44 = 4,4 gam

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : mX + mO2  = mCO2  + mH2O

=> mX =  4,4 + 3,6 - 6,4 = 1,6 gam

Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 12 2021 lúc 21:27

\(T=\dfrac{0.25}{0.2}=1.25\)

\(n_{CO_3^{2-}}=n_{OH^-}-n_{CO_2}=0.2\cdot2-0.25=0.15\left(mol\right)\)

\(n_{CO_3^{2-}}< n_{Ca^{2+}}\)

\(n_{CaCO_3}=0.15\left(mol\right)\)

\(m=0.15\cdot100=15\left(g\right)\)

hoang pham
Xem chi tiết
Minh Anh Nguyễn
24 tháng 9 2019 lúc 21:09

\(n_{BaSO_4}=\frac{m}{M}=\frac{32,62}{233}=0,14mol\)

PTHH:

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)

0,14 0,14 0,14 0,28 (mol)

Gọi \(V_{ddH_2SO_4}\)cần thêm là x

\(n_{H_2SO_4}=\frac{m}{M}=\frac{98}{98}=1mol\)

\(C^{\left(A\right)}_{M_{H_2SO_4}}=\frac{1}{1}=1M\)

\(n^{\left(A\right)}_{H2SO4}=C_M.V=1.x=xmol\)

\(n_{H2SO4}=C_M.V=2.0,4=0,8mol\)

\(C_{MX}=\frac{n}{V}=\frac{0,8+x}{0,4+x}\left(M\right)\)

\(n_X=C_{MX}.V\)

\(\Leftrightarrow0,14=\frac{0,8+x}{0,4+x}.0,1\)

\(\Leftrightarrow\frac{0,14}{0,1}=\frac{0,8+x}{0,4+x}\)

⇔0,08+0,1x=0,56+0,14x

⇔x=0,6(l)

Vậy cần thêm 0,6 l dung dịch

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 12 2019 lúc 9:02

Đáp án A

Vì thể tích CO2 thu được ở hai lần thí nghiệm khác nhau nên cả hai trường hợp HCl đều hết, chất phản ứng còn lại dư vì nếu ở cả hai trường hợp có các chất đều phản ứng vừa đủ hoặc HCl dư thì lượng CO2 thu được như nhau (bảo toàn nguyên tố C).

Khi cho từ từ từng giọt dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3 có thứ tự các phản ứng xảy ra như sau:

hoang pham
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
23 tháng 9 2019 lúc 23:03
https://i.imgur.com/vQ7BeUR.jpg
Trần Hữu Phước
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 9 2017 lúc 6:14

girl 2k_3
Xem chi tiết
Edowa Conan
28 tháng 2 2017 lúc 20:32

Đề bài khó đọc quá

Bài 1:

PTHH:S+O2\(\underrightarrow{t^0}\)SO2

Theo PTHH:32 gam S cần 22,4 lít O2

Vậy:6,4 gam S cần 4,48 lít O2

Suy ra:O2 dư:11,2-4,48=6,72(lít)

Ta tính SP theo chất thiếu.

Theo PTHH:32 gam S tạo ra 22,4 lít SO2

Vậy:6,4 gam S tạo ra 4,48 lít SO2

Đáp số:V02 dư bằng:6,72 lít

VSO2=4,48 lít

Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 2 2017 lúc 20:42

Bài 2:

Ta có:

\(n_C=\frac{4,8}{12}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: C + O2 -to-> CO2

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,4}{1}>\frac{0,3}{1}\)

=> O2 hết, C dư nên tính theo \(n_{O_2}\)

=> \(n_{C\left(phảnứng\right)}=n_C=0,3\left(mol\right)\\ =>n_{C\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right) \\ =>m_{C\left(dư\right)}=0,1.12=1,2\left(g\right)\\ n_{CO_2}=n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\\ =>m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)

Edowa Conan
28 tháng 2 2017 lúc 20:45

Bài 2:

PTHH:C+O2\(\underrightarrow{t^0}\)CO2

Theo PTHH:12 gam C cần 22,4 lít O2

Vậy:3,6 gam C cần 6,72 lít O2

Do đó:C thừa là 4,8-3,6=1,2(gam)

Vậy ta tính SP theo chất thiếu(O2)

Theo PTHH:22,4 lít O2 tạo ra 22,4 lít CO2

Vậy:6,72 lít O2 tạo ra 6,72 lít CO2

Đáp số:mC thừa là 1,2 gam

VCO2=6,72 lít