Bạn được phép sử dụng một số khác nhau, trừ số 20, ba lần và một phép cộng để cho kết quả 60.
Đề bài như sau:
Hãy sử dụng các số 1, 1, 5, 8 và các phép tính cộng, trừ, nhân, chia (+, -, x, : ) và dấu ngoặc đơn để tạo thành phép toán có kết quả bằng 10.
Bạn phải sử dụng tất cả chữ số trên, mỗi số một lần. Một phép tính có thể được lặp lại nhiều lần, ví dụ 1 + 1 + 5 + 8 và không nhất thiết phải dùng tất cả phép tính, dấu.
Lưu ý, bạn chỉ được dùng 4 phép cộng, trừ, nhân chia. Phép mũ, ví dụ, 8 + 1 + 15 là không hợp lệ.
Với trường hợp này, bạn giải quyết như thế nào?
hãy sử dụng các dấu cộng,trừ,nhân,chia (+,-,x,:)và dấu ngoặc đơn để kết quả bằng
sử dụng tất cả chữ số trên ,mổi số lần một phép tính có thể được lặp lại nhiều lần ,ví dụ 1+1+5+8 và không nhất thiết phải dùng tất cả phép tính,dấu.
lưu ý ,bạn chỉ được sử dụng 4 phép cộng ,trừ,nhân,chia.Phép mũ ví dụ 8+1+15
là không hợp lệHãy sử dụng các số 1, 1, 5, 8 và các phép tính cộng, trừ, nhân, chia (+, -, x, : ) và dấu ngoặc đơn để tạo thành phép toán có kết quả bằng 10.
Bạn phải sử dụng tất cả chữ số trên, mỗi số một lần. Một phép tính có thể được lặp lại nhiều lần, ví dụ 1 + 1 + 5 + 8 và không nhất thiết phải dùng tất cả phép tính, dấu.
Lưu ý, bạn chỉ được dùng 4 phép cộng, trừ, nhân chia. Phép mũ, ví dụ, 8 + 1 + 1^5 là không hợp lệ.
Với trường hợp này, bạn giải quyết như thế nào?
Các chữ số 1 - 9 được viết trên 9 thẻ. An có các chữ số 7, 2 và 4. Bình có các chữ số 6, 5, 1 và Đức có 8, 3 và 9. Mỗi người sử dụng một số phép tính cộng trừ nhân chia và mỗi thẻ được dùng đúng một lần. Bạn nào không thể có kết quả bằng 20?
Trên thẻ của An có thể có kết quả là 20 vì : ( 7 - 2 ) x 4 = 20
Trên thẻ của Đức cũng có kết quả là 20 vì : 8 + 3 + 9 = 20
Trên thẻ của Bình không có kết quả là 20
Xét các thẻ của từng bạn, ta có:
An có các chữ số 7, 2 và 4. Có kết quả bằng 20 vì (7 - 2) x 4 = 20
Đức có các chữ số 8, 3 và 9. Có kết quả bằng 20 vì 8 + 3 + 9 = 20
Bình có các chữ số 6, 5 và 1. Không thể có kết quả bằng 20
Ta có x x 4 = 20
=> x = 5
Vì 7 - 2 = 5 nên An có thể viết
8 + 3 + 9 = 20
Vậy An thỏa mãn
Từ 3 chữ số 6 ; 5 ; 1 ko thể viết được bất kì phép tính có kết quả là 20
Đề bài như sau:
Hãy sử dụng các số 1, 1, 5, 8 và các phép tính cộng, trừ, nhân, chia (+, -, x, : ) và dấu ngoặc đơn để tạo thành phép toán có kết quả bằng 10.
Bạn phải sử dụng tất cả chữ số trên, mỗi số một lần. Một phép tính có thể được lặp lại nhiều lần, ví dụ 1 + 1 + 5 + 8 và không nhất thiết phải dùng tất cả phép tính, dấu.
Lưu ý, bạn chỉ được dùng 4 phép cộng, trừ, nhân chia. Phép mũ, ví dụ, 8 + 1 + 1^5 là không hợp lệ.
Với trường hợp này, bạn giải quyết như thế nào?
8*(5-1):(5-1)=10
mk nghĩ thế ko biết đúng ko nhưng ủng hộ nha!!!!
Sử dụng 9 chữ số từ 1 đến 9 mỗi chữ số xuất hiện đúng một lần và một vài phép toán trong các phép toán cộng, trừ, nhân, chia (không dùng ký hiệu lũy thừa hay dấu ngoặc), để tạo ra kết quả đúng là 100.
Cấp độ 1: Sử dụng một vài phép toán trong các phép cộng, trừ, nhân, chia.
Sử dụng 9 chữ số từ 1 đến 9 mỗi chữ số xuất hiện đúng một lần và một vài phép toán trong các phép toán cộng, trừ, nhân, chia (không dùng ký hiệu lũy thừa hay dấu ngoặc), để tạo ra kết quả đúng là 100.
Ví dụ: 1 + 2 +3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 × 9 = 100.
Cấp độ 2: Sử dụng đầy đủ bốn phép toán cộng, trừ, nhân, chia.
Sử dụng 9 chữ số từ 1 đến 9 mỗi chữ số xuất hiện đúng một lần và đầy đủ bốn phép toán cộng, trừ, nhân, chia (không dùng ký hiệu lũy thừa hay dấu ngoặc), để ra kết quả đúng là 100.
Ví dụ: 8 × 5 : 2 + 9 × 4 + 7 × 6 + 3 – 1= 100
Cấp độ 3: Sử dụng mỗi phép toán cộng, trừ, nhân, chia đúng một lần.
Sử dụng 9 chữ số từ 1 đến 9 mỗi chữ số xuất hiện đúng một lần và bốn phép toán cộng, trừ, nhân, chia mỗi phép toán xuất hiện đúng một lần (không dùng ký hiệu lũy thừa hay dấu ngoặc), để ra kết quả đúng là 100.
Ví dụ: 1235 × 6 : 78 + 9 – 4 = 100
Cấp độ 4: Chèn các dấu cộng, trừ vào giữa các chữ số từ 1 đến 9.
Chèn một vài dấu cộng hoặc dấu trừ vào giữa các chữ số từ 1 đến 9 hoặc phía trước chữ số đầu tiên (số 1) để có tổng là 100. Tuy nhiên, bạn không được thay đổi thứ tự các chữ số.
Ví dụ: – 1 + 2 – 3 + 4 + 5 + 6 + 78 + 9 = 100.
Cách điền dấu – 1 có trong ví dụ không phù hợp với học sinh lớp 3. Bạn hãy tìm thêm 7 cách điền các dấu cộng hoặc trừ vào giữa các chữ số từ 1 đến 9 phù hợp với học sinh lớp 3 mà không được thay đổi thứ tự các chữ số để nhận được kết quả đúng là 100.
Từ số 2, 0, 1, 9, bạn hãy tạo thành các phương trình với giá trị lần lượt bằng từ 0 đến 12. Những phép tính này được sử dụng các phép toán cộng, trừ, nhân, chia và khai căn cùng dấu đóng, mở ngoặc.
Lưu ý, người giải được phép đảo vị trí các chữ số. Mỗi chữ số chỉ xuất hiện một lần trong mỗi phép tính.
Ví dụ, để cho kết quả bằng 0, ta có phương trình 0 x (2+ 1 + 9).
Từ số 2, 0, 1, 9, bạn hãy tạo thành các phương trình với giá trị lần lượt bằng từ 0 đến 12. Những phép tính này được sử dụng các phép toán cộng, trừ, nhân, chia và khai căn cùng dấu đóng, mở ngoặc.
Lưu ý, người giải được phép đảo vị trí các chữ số. Mỗi chữ số chỉ xuất hiện một lần trong mỗi phép tính.
Ví dụ, để cho kết quả bằng 0, ta có phương trình 0 x (2+ 1 + 9).
Thực hiện các hoạt động sau:
a) Viết một phép cộng, ví dụ: 175 + 207 = ?
Tính tổng rồi sử dụng phép trừ để kiểm tra lại kết quả.
b) Viết một phép trừ, ví dụ: 209 – 76 = ?
Tính hiệu rồi sử dụng phép cộng để kiểm tra lại kết quả.
c) Viết phép cộng, phép trừ khác rồi cùng bạn tính và kiểm tra lại kết quả
a) Ví dụ: 123 + 789
Tính: | Thử lại: |
b) Ví dụ: 876 – 237
Tính: | Thử lại: |
c) Học sinh lấy ví dụ.