Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quang Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
23 tháng 3 2016 lúc 14:30

a. Nhiệt năng của vật bằng tổng động năng của các phần tử cấu tạo nên vật

Đơn vị: Jun

Bất cứ vật nào cũng có nhiệt năng vì các phần tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động hỗn loạn không ngừng.

b. Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra ở cả trong chân không.

Ví dụ: + Ruột phích được tráng bạc giúp nhiệt được phản xạ trở lại, làm nước nóng lâu.

+ Sự truyền nhiệt từ mặt trời về trái đất

c. Vì bông truyền nhiệt kém, nên nó giữ cho nhiệt độ cơ thể không bị truyền ra môi trường bên ngoài. Do vậy, ta cảm thấy ấm hơn.

Đoàn Văn Quý
7 tháng 4 2016 lúc 19:20

bạn có thể giúp cho mình được không

 

Mai Thủy Liễu
12 tháng 5 2016 lúc 10:28

sai hết

 
Huỳnh đạt
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
3 tháng 9 2023 lúc 13:51

Tham khảo!

Một ví dụ phổ biến về hiện tượng bức xạ nhiệt là ánh sáng mặt trời. Khi ánh sáng mặt trời đi qua bầu không khí và chiếu vào một bề mặt nhất định, nó có thể gây ra hiện tượng bức xạ nhiệt.

Sự truyền năng lượng trong hiện tượng bức xạ nhiệt xảy ra thông qua sóng điện từ (EM) và sóng hạt nhân (particle). Khi ánh sáng đi qua không gian, nó được truyền qua các phân tử bầu không khí bằng sóng điện từ, truyền năng lượng đến các phân tử khác để nâng cao nhiệt độ của bề mặt nhận.

Khi tia sáng chiếu vào bề mặt, các phân tử bề mặt hấp thụ các tia sáng và phát ra năng lượng dưới dạng sóng hạt nhân, truyền đi từ bề mặt đó đến các phân tử xung quanh và làm cho chúng rung động, nâng cao nhiệt độ của chúng. Sự truyền năng lượng này được gọi là bức xạ nhiệt.

Khi bề mặt nhận được năng lượng đủ lớn, nó sẽ phát ra nhiệt và làm tăng nhiệt độ của các vật xung quanh. Sự truyền năng lượng trong hiện tượng bức xạ nhiệt làm tăng nhiệt độ và làm cho vật thể trở nên nóng hơn.

32.Đinh Văn Thoại 8/4
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
14 tháng 4 2022 lúc 21:39

Refer

- Dẫn nhiệt: thả thanh sắt và cốc nước nóng, một thời gian sau thanh sắt nóng lên
- Đối lưu: khi đun nước, dòng nước bên dưới sẽ nóng lên, trọng lượng riêng giảm và chuyển động dần lên phía trên, phần nước ở phía trên có trọng lượng riêng lớn hơn nên chuyển động xuống dưới. Cứ như thế tạo thành dòng đối lưu.
- Bức xạ nhiệt: năng lượng của mặt trời chiếu xuống trái đất là bức xạ nhiệt.

anime khắc nguyệt
14 tháng 4 2022 lúc 21:39

 TK :

- Dẫn nhiệt: thả thanh sắt và cốc nước nóng, một thời gian sau thanh sắt nóng lên
- Đối lưu: khi đun nước, dòng nước bên dưới sẽ nóng lên, trọng lượng riêng giảm và chuyển động dần lên phía trên, phần nước ở phía trên có trọng lượng riêng lớn hơn nên chuyển động xuống dưới. Cứ như thế tạo thành dòng đối lưu.
- Bức xạ nhiệt: năng lượng của mặt trời chiếu xuống trái đất là bức xạ nhiệt.

Tham khảo:

- Dẫn nhiệt: thả thanh sắt và cốc nước nóng, một thời gian sau thanh sắt nóng lên
- Đối lưu: khi đun nước, dòng nước bên dưới sẽ nóng lên, trọng lượng riêng giảm và chuyển động dần lên phía trên, phần nước ở phía trên có trọng lượng riêng lớn hơn nên chuyển động xuống dưới. Cứ như thế tạo thành dòng đối lưu.
- Bức xạ nhiệt: năng lượng của mặt trời chiếu xuống trái đất là bức xạ nhiệt.

Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
7 tháng 5 2023 lúc 10:47

4. Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả trong chân không 

VD: Ánh sáng của mặt trời truyền sang cho trái đất:

5. Công thức tính nhiệt lượng:

\(Q=m.c.\Delta t\)

Trong đó:

Q là nhiệt lượng thu vào (J)

m là khối lượng của vật (kg)

c là nhiệt dung riêng của chất làm nên vật (J/kg.K)

\(\Delta t=t_2-t_1\) là độ tăng nhiệt độ (oC)

Nguyễn Thị Thu Hồng
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
12 tháng 5 2020 lúc 20:09

- Đứng gần lò sưởi ta cảm thấy nóng vì nhiệt lượng của lò sưởi truyền ra xung quanh là bức xạ nhiệt !

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 9 2018 lúc 7:38

Đáp án C

A – dẫn nhiệt

C – bức xạ nhiệt

B, D – đối lưu

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 7 2018 lúc 3:02

Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng không phải là bức xạ nhiệt

⇒ Đáp án A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 6 2019 lúc 14:39

Đáp án A

A – dẫn nhiệt

B, C, D – bức xạ nhiệt