Những câu hỏi liên quan
Thái Bình Hồ
Xem chi tiết
Dương Hạ Chi
29 tháng 7 2017 lúc 13:58

Câu truyện "Sơn Tinh, Thủy Tinh" giải thích hiện tượng thiên tai, lũ lụt.

Còn nhận xét thì mk........k biết!

Bình luận (0)
Lê Ánh
29 tháng 7 2017 lúc 17:15

- Giải thích hiện tượng :

Truyện mượn thần thánh để giải thích hiện tượng lũ lụt hằng năm ở đồng bằng Bắc Bộ và gửi gắm vào đó ước mơ chiến thắng thiên nhiên, bảo vệ cuộc sống của người xưa, đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao đựng nước của các vua Hùng.

Nhận xét

. Tổng lượng nước trên Trái đất gần như không thay đổi trong hàng triệu năm qua: mỗi ngày, một lượng nước nhỏ bốc hơi lên cao và bị tia tử ngoại phá huỷ, nhưng cùng lúc đó, một lượng nước tương đương được sinh ra từ bên trong Trái đất, qua hoạt động của núi lửa.

Bình luận (0)
Nguyễn Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
hnamyuh
3 tháng 4 2021 lúc 22:26

Có chất rắn màu đen trào ra ngoài cùng với khí có mùi hắc :

\(C_{12}H_{22}O_{11} \xrightarrow{H_2SO_4\ đặc}12C + 11H_2O\\ C +2 H_2SO_4 \to CO_2 +2S O_2 +2 H_2O\)

Bình luận (0)
hnamyuh
3 tháng 4 2021 lúc 22:26

Có chất rắn màu đen trào ra ngoài cùng với khí có mùi hắc :

\(C_{12}H_{22}O_{11} \xrightarrow{H_2SO_4\ đặc}12C + 11H_2O\\ C +2 H_2SO_4 \to CO_2 +2S O_2 +2 H_2O\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
Ái Nữ
30 tháng 11 2017 lúc 17:41

- Tờ giấy bạc sẽ nóng lên và nở ra nếu quá nóng nó sẽ bị cháy

- Giải thích: Ta đã biết giấy bạc là chất rắn, khi ở nhiệt độ cao thì nó sẽ nóng lên và nở ra, đây là hiện tượng chất nở vì nhiệt

Bình luận (0)
Lê Thái Khả Hân
2 tháng 3 2017 lúc 12:47

Bạc và giấy nở ra. Vì bạc nở nhiều hơn giấy nên bạc công về phía giấy.

Bình luận (0)
tranthuthao
Xem chi tiết
Lovers
23 tháng 4 2016 lúc 20:47

Không nên uống nước lạnh. Lý do đơn giản là vì răng và lợi của chúng ta có rất nhiều mạch máu nhỏ. Và nhiệt độ tăng hoặc giảm quá nhanh có thể làm tổn thương các mạch máu này. Việc này có thể dẫn đến hỏng răng hoặc tổn hại đến thần kinh. 

Cụ thể là việc ê buốt răng đấy!

Bình luận (0)
tranthuthao
7 tháng 8 2016 lúc 10:06

ban di chep dung ko biet thua

 

Bình luận (1)
Nguyễn Duy Khang
16 tháng 10 2018 lúc 15:22

Ma trơi là hiện tượng các hợp chất phốtpho được hình thành từ hoạt động của vi khuẩn sống dưới lòng đất phần mộ (gồm hai chất đó là phốtphin (PH3) và diphotphin) trong xương người và sinh vật dưới mồ bốc lên thoát ra ngoài, gặp không khí trong một số điều kiện sẽ bốc cháy thành lửa các đốm lửa nhỏ với độ sáng khá nhỏ (xanh nhạt), lập lòe, khi ẩn khi hiện. Ban đêm mới thấy được ánh sáng còn ban ngày thì các đốm lửa này có thể bị ánh sáng mặt trời che khuất.

Bình luận (0)
Lê Thị Trang
16 tháng 10 2018 lúc 15:22

Trong xương và não người có nhiều photpho, sau khi chết, các vi khuẩn sẽ phân hủy xác và sinh ra photphin (PH3) và điphotphin (P2H4). PH3 chỉ có thể bốc cháy trong không khí ở nhiệt độ 150 độ C, tuy nhiên, do có lẫn P2H4 nên cả hai sẽ tự bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường.

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
16 tháng 10 2018 lúc 16:39

Do trong thi thể có photpho trong ko khí tác dụng vs oxi tạo ra điphotphopentaxit

Bình luận (0)
Huyen Nguyen Phan Thao
Xem chi tiết
Mỹ Viên
3 tháng 2 2016 lúc 20:24

Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương. 
Mưa được tạo ra khi các giọt nước khác nhau rơi xuống bề mặt Trái Đất từ các đám mây. Không phải toàn bộ các cơn mưa đều có thể rơi xuống đến bề mặt, một số bị bốc hơi trên đường rơi xuống do đi qua không khí khô, tạo ra một dạng khác của sự ngưng đọng.

Mây là khối các giọt nước ngưng tụ hay nước đá tinh thể treo lơ lửng trong khí quyển ở phía trên Trái Đất mà có thể nhìn thấy.

Hơi nước ngưng tụ tạo thành các giọt nước nhỏ hay tinh thể nước đá, cùng với hàng tỷ giọt nước hay tinh thể nước đá nhỏ khác tạo thành mây mà con người có thể nhìn thấy. Mây phản xạ tương đương nhau toàn bộ các bước sóng ánh sáng nhìn thấy, do vậy có màu trắng, nhưng chúng cũng có thể có màu xám hay xanh nếu chúng quá dày hoặc quá đặc do ánh sáng không thể đi qua.

Mây trên các hành tinh khác thông thường chứa các loại chất khác chứ không phải nước, phụ thuộc vào các điều kiện của khí quyển của chúng (thành phần khí và nhiệt độ).

 

 

Bình luận (0)
Âu Dương Linh Nguyệt
27 tháng 2 2017 lúc 19:56

Hơi nước ngưng tụ tạo thành các giọt nước nhỏ (thông thường 0,01 mm) hay tinh thể nước đá, cùng với hàng tỷ giọt nước hay tinh thể nước đá nhỏ khác tạo thành mây mà con người có thể nhìn thấy. Mây phản xạ tương đương nhau toàn bộ các bước sóng ánh sáng nhìn thấy, do vậy có màu trắng, nhưng chúng ta cũng có thể nhìn thấy mây màu xám hay xanh nếu chúng quá dày hoặc quá đặc do ánh sáng không thể đi qua.

Mưa được tạo ra khi các giọt nước khác nhau rơi xuống bề mặt Trái Đất từ các đám mây. Không phải toàn bộ các cơn mưa đều có thể rơi xuống đến bề mặt, một số bị bốc hơi trên đường rơi xuống do đi qua không khí khô, tạo ra một dạng khác của sự ngưng đọng.

Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lí hóa đặc biệt (ví dụ như tínhlưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng) nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống.

Bên cạnh nước "thông thường" còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường.

Bình luận (0)
Danh Trung
Xem chi tiết
Lanh Trần Leslie
14 tháng 12 2017 lúc 15:07

Nhật thực là hiện tượng Mặt Trời ban ngày bị mặt trăng che khuất ánh sáng một phần hoặc gần như hoàn toàn

(Vị trí xảy ra nhật thực là mặt trời , mặt trăng , trái đất thẳng hàng)

Nguyệt thực xảy ra khi mặt trăng ban đêm bị Trái Đất che khuất không được Mặt trời chiếu sáng

(Vị trí xảy ra nguyệt thực : Mặt Trời , Trái Đất , Mặt Trăng thẳng hàng và Trái Đất nằm giữa Mặt Trời , Mặt Trăng)

Bình luận (1)