Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chicken Guy
Xem chi tiết
mikdmo
22 tháng 4 2019 lúc 18:44

vì khi đun ở đáy thì sự đối lưu xảy ra, nước nóng ở dưới đáy sẽ đi lên trên và nước lạnh sẽ xuống dưới rồi cũng được đun nóng lên nên sôi đều còn đu ở cạnh thì sự đối lưu sẽ không xảy ra như đun ở đáy

le truong thao minh
Xem chi tiết
trần anh tú
4 tháng 5 2018 lúc 22:35

1,

đổi: 400g=0,4kg

1 lít= 1kg

nhiệt lượng để ấm nhôm nóng lên là

Q1=m1.C1.(t2-t1)=0,4. 880.(100-20)=28160(J)
nhiệt lượng để nước trong ấm sôi là

Q2=m2.C2.(t2-t1)=1.4200.(100-20)=336000(J)
nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là

Q=Q1+Q2=28160+336000=364160(J)

trần anh tú
4 tháng 5 2018 lúc 22:39

2,

đổi: 2 lít=2kg

nhiệt lượng để ấm nhôm nóng lên là

Q1=m1.C1.(t2-t1)=0,5.880.(100-25)=33000(J)
nhiệt lượng để nước trong ấm sôi là

Q2=m2.C2.(t2-t1)=2.4200.(100-25)=630000(J)
nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là

Q=Q1+Q2=33000+630000=663000(J)

I LOVE YOU SO MUCH
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
24 tháng 3 2016 lúc 11:21

Khi nước đã sôi đến nhiệt độ 1000C thì nhiệt độ của nước không thể tăng lên nữa

I LOVE YOU SO MUCH
24 tháng 3 2016 lúc 11:22

cam on ban

I LOVE YOU SO MUCH
24 tháng 3 2016 lúc 11:22

hihi

minhdung123
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 12 2022 lúc 20:42

Nhiệt lượng để đun sôi ấm điện:

\(Q_i=mc\left(t_2-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(100-25\right)=630000Pa\)

Hiệu suất ấm:

\(H=\dfrac{Q_i}{Q}\cdot100\%\Rightarrow Q=\dfrac{Q_i}{H}\cdot100\%=\dfrac{630000}{90\%}\cdot100\%=700000Pa\)

 

le truong thao minh
Xem chi tiết
Hoàng Thảo Linh
5 tháng 5 2018 lúc 9:08

bn ghi j ko hỉu

I LOVE YOU SO MUCH
Xem chi tiết
qwerty
24 tháng 3 2016 lúc 15:15

1_phần lớn bề mặt trái đất được đại dương bao phủ ( đó là chưâ kể ao, hồ, sông , suối và các mạch nước ngầm)
2_nhiệt độ hóa rắn của nước là 0 độ C, nhưng trái đất của chúng ta nóng hơn nhiều (trừ 2 cực) (trừ luôn mùa đông ở hàn và 1 phần ôn đới)
(3_ với nhiệt độ càng ngày các nóng lên như thế này thì sau khoảng vài mươi năm nữa 2% nước ở thể rắn kia sẽ biến mất)

Tran Vy Ba Nhat
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
23 tháng 4 2016 lúc 20:25

Khi đun nóng nước , ta không đổ nước thật đầy vì nước trong ấm nóng lên nở ra và sẽ tràn ra ngoài

Nguyễn Trang Như
23 tháng 4 2016 lúc 20:28

Như chúng ta đã biết, khi nhiệt độ tăng thì thể tích của vật sẽ tăng. Lúc đun thì thể tích của cả ấm và nước sẽ tăng nhưng ấm sẽ tăng ít hơn nước vì ấm là chất rắn. Vì vậy khi đun không nên đổ nước quá đầy sẽ làm nước tràn ra ngoài vì thể tích ấm tăng không bằng thể tích nước tăng.

luuthihong
2 tháng 4 2017 lúc 11:23

lúc đun nước không nên đổ đầy ấm vì:khi nóng lên chất lỏng sẽ nở ra.nếu ko có không gian cho chất lỏng nở thì chất lỏng sẽ tràn ra ngoàivui

Nguyễn Doãn Phương
Xem chi tiết
Phạm Thị Anh Đào
6 tháng 3 2019 lúc 19:14

hình như câu này thiếu 'c' của nước ý bạn, bạn thử xem lại đề coi :)

Phạm Thị Anh Đào
6 tháng 3 2019 lúc 19:20

NL nước thu vào để tăng từ 25-1000C là

Q1=H.Q2=600/0.2362500=1417500J

KL nước là

\(m=\frac{Q_1}{c\Delta t}=\frac{1417500}{4200\left(100-25\right)}=4,5kg\)

tran viet duc
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
8 tháng 3 2021 lúc 21:32

- Khi đun nước, ta không nên đổ thật đầy ấm vì do tính chất "chất lỏng nở ra khi nóng lên và chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn" nên làm nước tràn ra ngoài khi nước nóng lên.

- Không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai, khó bảo quản nước ngọt thật lâu.

  
Đỗ Thanh Hải
8 tháng 3 2021 lúc 21:33

Không nên đổ nước đầy ấm vì khi nước sôi sẽ nở ra và tràn ra ngoài

Không nên đóng chai nước ngọt đày vì nhiệt độ bảo quản bên ngoài cao hơn nhà máy nên sẽ gây bung nút chai

Nature Life
8 tháng 3 2021 lúc 21:34

Đun nước không nên đổ nước ấm vì nhiệt độ của nước khi đã ấm rồi mà đun thì nhiệt độ sẽ tăng cao và có thể ấm đun nước sẽ bị tràn nước, vô cùng nguy hiểm

Đóng chai nước ngọt không đầy vì vào trời có nhiệt độ cao, nước trong chai sẽ nở ra và làm chai bị biến dạng, bị hỏng,...