Những câu hỏi liên quan
Đinh Đức Hùng
Xem chi tiết
Taegoo
22 tháng 3 2016 lúc 10:57

Bạn tham khảo bài của Đinh Tuấn Việt ở Câu hỏi của Tài Nguyễn Tuấn - Chuyên mục hỏi đáp - Giúp tôi giải toán. - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Hoang Hung Quan
25 tháng 1 2017 lúc 20:49

\(m;n\in N\Rightarrow m;n\ge0\)

\(p\) là số nguyên tố

Thỏa mãn \(\frac{p}{m-1}=\frac{m+n}{p}\Leftrightarrow p^2=\left(m-1\right)\left(m+n\right)\)

Do \(\left(m-1\right)\)\(\left(m+n\right)\) là các ước nguyên dương của \(p^2\)

Lưu ý: \(m-1< m+n\left(1\right)\)

\(p\) là số nguyên tố nên \(p^2\)chỉ có các ước nguyên dương là \(1,p\)\(p^2(2)\)

Từ \((1)\)\(\left(2\right)\) ta có \(m-1=1\)\(m+n=p^2\)

\(\Rightarrow m=2\)\(2+n=p^2\)

Vậy\(A=p^2-n=2\)

Bình luận (0)
Dương Thảo Phương
Xem chi tiết
Dương Thảo Phương
24 tháng 9 2016 lúc 10:43

m và n là số tự nhiên => m , n ≥ 0 

p là số nguyên tố 

Thỏa mãn \(\frac{p}{m-1}=\frac{m+n}{p}\Leftrightarrow p^2=\left(m-1\right)\left(m+n\right)\)

Do ( m – 1 ) và ( m + n ) là các ước nguyên dương của p2

Chú ý : m – 1< m + n ( 1 ) 

Do p là số nguyên tố nên p2 chỉ có các ước nguyên dương là 1, p và p2 ( 2 ) 

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có m – 1 = 1 và m + n = p2.

Khi đó m = 2 và tất nhiên 2 + n = p2

Do đó A = p2 - n = 2

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
24 tháng 9 2016 lúc 10:45

OMG !!!!

Bình luận (1)
Út Nhỏ Jenny
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
20 tháng 1 2016 lúc 10:51

\(\frac{p}{m-1}=\frac{m+n}{p}\Rightarrow p^2=\left(m-1\right)\left(m+n\right)\)

p là số nguyên tố=>Ư(p2)={1;p;p2}

m+n>m-1=>m-1=1

=>m=2

=>2+n=p2

=>p2-n=2

Bình luận (0)
Đinh Đức Hùng
Xem chi tiết
Zz Yuki Nora zZ
Xem chi tiết
Bùi Nhật Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Phước Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Hải
Xem chi tiết