Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hải Yến
Xem chi tiết
Khoi My
25 tháng 3 2016 lúc 21:34

neu a la so nguyen am thi: 2a>3a

neu a la so nguyen duong thi: 2a<3a

neu a la 0 thi phep tinh khong thuc hien duoc

TRẦN MINH NGỌC
25 tháng 3 2016 lúc 21:37

Vì a là số nguyên => a xảy ra 3 trường hợp:

TH1 : a là số nguyên âm 

=> 2a > 3a

TH2 : a = 0

=> 2a = 3a

TH3 : a là số nguyên dương

=> 2a < 3a

Vậy.....

phạm quang huy
25 tháng 3 2016 lúc 21:44

G/S:a=1                        a=2

2a=2.1=2                       2a=2.2=4

3a=3.1=3                       3a=3.2=6

Vậy với mọi a thì 2a<3a (luôn luôn)

nguyễn thanh tú
Xem chi tiết
Kan
19 tháng 7 2019 lúc 18:03

Viết đề rõ hơn đi bạn. Tìm biểu thức nào? x = 3a-8/a hay x = 2a+10/a+2 ??

diemthi
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dương
12 tháng 4 2020 lúc 21:04

2a+5b chia hết cho 7

=>6a+15b chia hết cho 7 (1)

ta có : nếu giả sử 3a+4b chia hết cho 7

=>6a+8b chia hết cho 7 (2)

Trừ (1) cho (2) ta được (6a+15b)-(6a+8b)=7b chia hết cho 7

 Suy ra 3a+4b chia hết cho 7

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
12 tháng 4 2020 lúc 21:08

Ta có: 

( 9 a + 12 b ) - ( 2a + 5b ) = 7a + 7b = 7 (a + b ) chia hết cho 7 

mà ( 2a + 5b ) chia hết cho 7

=> 9a + 12 b chia hết cho 7

=> 3 ( 3a + 4b ) chia hết cho 7 

=> ( 3a + 4b ) chia hết cho 7

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Đình Quang
12 tháng 4 2020 lúc 21:31

Xét hiệu : 3(2a+5b)-2(3a+4b)=6a+15b-6a-8b=7b

        Ta có 7 chia hết cho 7 suy ra 7b chia hết cho 7

        Suy ra 3(2a+5b)-2(3a+4b) chia hết cho 7.             (1)

        Lại có (2a+5b) chia hết cho 7 (bài cho)

                 suy ra  3(2a+5b) chia hết cho 7                  (2)

        Từ (1) và (2) suy ra 2(3a+4b) chia hết cho 7.

                   Mà (2,7)=1 suy ra 3a+4b chia hết cho 7

                                  Vậy 2a+5b chia hết cho 7 thì 3a+4b chia hết cho 7 (a,b thuộc Z)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Võ Toàn Anh
Xem chi tiết
sakura yume
29 tháng 6 2020 lúc 20:10

vô lí cực kì cực kì lun

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2023 lúc 21:00

a: \(\sqrt{a^2}=\left|a\right|\)

\(\sqrt[3]{a^3}=a\)

b: \(\sqrt{a\cdot b}=\sqrt{a}\cdot\sqrt{b}\)

Lê Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2023 lúc 19:10

a: A nguyên

=>3a+2 chia hết cho a

=>2 chia hết cho a

=>a thuộc {1;-1;2;-2}

b: B nguyuên

=>2a+2+3 chia hết cho a+1

=>a+1 thuộc {1;-1;3;-3}

=>a thuộc {0;-2;2;-4}

Trương Thái Hậu
Xem chi tiết
Unknown_Hacker
4 tháng 11 2017 lúc 20:48

Có: \(a^3-3a^2+2a=a\left(a^2-3a+2\right)\)\(=a\left(a^2-a-2a+2\right)=a\left[a\left(a-1\right)-2\left(a-1\right)\right]\)

\(=a\left(a-1\right)\left(a-2\right)\)

Vì \(a\left(a-1\right)\left(a-2\right)\)là tích ba số liên tiếp nên có chứa thừa số chia hết cho 2 và chia hết cho 3

mà 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau nên tích \(a\left(a-1\right)\left(a-2\right)⋮\left(2\cdot3\right)\Leftrightarrow a\left(a-1\right)\left(a-2\right)⋮6\)

Vậy \(a^3-3a^2+2a⋮6\)

Pham Hoàng Lâm
Xem chi tiết