Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị ngọc huyền
Xem chi tiết
8C Quyền
Xem chi tiết
Buddy
6 tháng 3 2022 lúc 23:02

undefined

Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 7 2021 lúc 10:18

a) \(n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố H : \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)

=> \(n_{Cl^-}=0,4\left(mol\right)\)

=> \(m_{muối}=m_{KL}+m_{Cl^-}=20+0,4.35,5=34,2\left(g\right)\)

 

Quỳnh Anh
Xem chi tiết
wcdccedc
Xem chi tiết
Thanh Thảoo
7 tháng 8 2017 lúc 22:25

CHÚC BẠN HỌC TỐT!vui

Gọi M,N lần lượt là hai kim loại có cùng hóa trị trong hh A và x là hóa trị của hai kim loại.

PTHH: \(2M+2xHCl\rightarrow2ACl_x+xH_2\)

PTHH: \(2N+2xHCl\rightarrow2NCl_x+xH_2\)

a) \(n_{HCl}=0,4.1,5=0,6\left(mol\right)\)

\(n_{Cl\left(tạomuối\right)}=0,6\left(mol\right)\)

\(m_{Cl\left(tạomuối\right)}=0,6.35,5=31,3\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{muốiclorua}=m_{kloại}-m_{Cl\left(tạomuối\right)}\)
\(m_{kloại}=32,7-21,3=11,4\left(g\right)\)

\(11,4< m_{hhX}\) nên hỗn hợp kim loại không tan hết.
b) \(n_{H2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H2}=22,4.0,3=6,72\left(l\right)\left(đktc\right)\)

Vậy.............

bố mày cân tất
15 tháng 7 2023 lúc 15:41

banhChúc Bạn Đé* Học Tốtoaoa

a) Để chứng minh hỗn hợp kim loại không tan hết, ta cần tính số mol của hỗn hợp kim loại và so sánh với số mol HCl trong dung dịch.

Ta xác định số mol HCl:
Số mol HCl = n/V = C.V = 1.5 * 0.4 = 0.6 mol

Ta tính số mol của hỗn hợp kim loại:
Số mol hỗn hợp kim loại = khối lượng hỗn hợp / tổng khối lượng mol của hỗn hợp
= 13.2 g / (M1 + M2)
Trong đó, M1 và M2 là khối lượng mol của hai kim loại trong hỗn hợp.

Vì không biết khối lượng mol của từng kim loại, nên không thể tính chính xác số mol của hỗn hợp kim loại. Tuy nhiên, ta có thể chứng minh hỗn hợp kim loại không tan hết bằng cách so sánh số mol HCl và số mol của hỗn hợp kim loại.

Nếu số mol HCl lớn hơn số mol hỗn hợp kim loại, tức là số mol HCl còn dư sau phản ứng, thì hỗn hợp kim loại không tan hết.Ngược lại, nếu số mol HCl nhỏ hơn số mol hỗn hợp kim loại, tức là hỗn hợp kim loại tan hoàn toàn, không còn dư.

b) Để tính thể tích H2 thu được, ta cần biết số mol H2 tạo thành trong phản ứng.

Phương trình phản ứng giữa kim loại và axit HCl:
M1 + M2 + 2HCl -> M1Cl2 + M2Cl2 + H2

Ta biết rằng số mol HCl = 0.6 mol (tính được ở câu a).

Vì không biết tỉ lệ mol giữa hai kim loại trong hỗn hợp, nên không thể tính chính xác số mol H2 tạo thành.

 
Tâm Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
19 tháng 6 2016 lúc 21:38

Chia 7,8 gam 2 kim loại gồn Al và Mg thành 2 phần bằng nhau, vậy mỗi phần là 3,9 gam. 

Vì khối lượng muối thu được ở phần 2 lớn hơn phần 1 nên phần 1 đã tan chưa hết trong axít --> axit phản ứng hết. 

m Cl (-) trong 250ml axit = m muối - m kim loại đã phản ứng > 12,775 - 3,9 = 8,875 gam. 

Vì khối lượng muối thu được ở phần 2 chỉ nhiều hơn phần 1 là 18,1 - 12,775 = 5,325 gam nên phần 2 đã tan hoàn toàn trong axit và axit còn dư. 

--> m Cl trong muối của phần 2 = 18,1 - 3,9 = 14,2 gam = 0,4 mol 

Gọi Al' và Mg' là 2 kim loại có hóa trị 1 và nguyên tử khối lần lượt là 9 và 12 đại diện cho Al và Mg. 

--> nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại này = (18,1 / 0,4) - 35,5 = 9,75 

Gọi a là tỷ lệ số mol của Al' trong hỗn hợp 

9a + 12(1 - a) = 9,75 

a = 0,75 = 75% --> n Al' = 0,4 x 75% = 0,3 mol, n Mg' = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol. 

Khi phản ứng với HCl, Mg' phản ứng trước tạo 0,1 mol Mg'Cl nặng 4,75 gam. 

m Al'Cl trong 12,775 gam muối của phần 1 là 12,775 - 4,75 = 8,025 gam. 

n Al'Cl = 8,025/44,5 = 0,18 mol 

--> n Cl (-) = n HCl có trong 250 ml = 0,1 + 0,18 = 0,28 mol 

--> nồng độ mol của dung dịch = 0,28/0,25 = 1,12 mol/lit. 

haha

PHIM HAY88
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
28 tháng 7 2021 lúc 9:44

PT: \(A_2CO_3+2HCl\rightarrow2ACl+H_2O+CO_2\)

\(BCO_3+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2O+CO_2\)

Có: \(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2O}=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\\n_{HCl}=2n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Theo ĐLBT KL, có: mx + mHCl = mmuối + mH2O + mCO2

⇒ mmuối = 18 + 0,3.36,5 - 0,15.18 - 0,15.44 = 19,65 (g)

Bạn tham khảo nhé!

Thảo Phương
28 tháng 7 2021 lúc 9:44

\(n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\)

=> \(n_{HCl}=2n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\)

Ta có : \(m_{muốiclorua}=m_{muốicacbonat}-m_{CO_3^{2-}}+m_{Cl^-}\)

=> \(m_{muốiclorua}=18+0,15.60-0,3.35,5=19,65\left(g\right)\)

Skem
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
22 tháng 3 2021 lúc 20:06

Ở phần b, nếu trong hỗn hợp đầu thì phải là % khối lượng mỗi oxit chứ nhỉ? Và ở phần c phải là 1,1 g/ml chứ không phải g/mol bạn nhé!

undefined

Skem
Xem chi tiết
Cherry
22 tháng 3 2021 lúc 16:44

Bạn tham khảo link nhé!

một hỗn hợp gồm Fe2O3 và MgO nặng 16g được hòa tan hết trong udng dịch axit HCL sau đó đem cô cạn dung dịch thu được 35,25g muối khan a) viết các PTHH b) tính thành phần % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu >< giúp với ạ - Hoc24

Cherry
22 tháng 3 2021 lúc 16:47

answer-reply-image

Bạn tham khảo cách làm này nhé!