Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồ Hòa Bình
Xem chi tiết
Minh Nhân
31 tháng 3 2021 lúc 20:35

Đặc điểm cấu tạo của thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn là :

    - Phổi có cấu tạo phức tạp hơn phổi ếch, có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh.

    - Xuất hiện cơ liên sườn giúp tăng hiệu quả hô hấp do tăng thể tích lồng ngực.

    - Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn nên giàu oxi hơn.

    - Xuất hiện thận sau và trực tràng có khả năng hấp thu lại nước, hạn chế mất nước.

    - Não trước và tiểu não phát triển nên thực hiện nhiều hoạt động phức tạp hơn.

    - Mắt có thể cử động xoay, có thể nhìn thấy xung quanh khi đầu không cử động. Mi thứ ba giúp mắt không bị khô mà vẫn nhìn được.

Khủng long bị tiêu diệt, còn những loài bò sát cỡ nhỏ trong điều kiện ấy lại tồn tại và sống sót cho đến ngày nay:

- Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, thiên tai làm cho không khí thay đổi với nhiều khói bụi, ánh sáng không xuyên tới mặt đất dẫn tới thực vật không quang hợp được, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.

- Những loài động vật kích thước nhỏ cần lượng thức ăn nhỏ và dễ dàng ẩn náu tránh rét nên không bị chết.

 
minh nguyet
31 tháng 3 2021 lúc 20:35

Ý 1

 

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

-Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

-Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

-Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

-Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

-Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

-Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

Ý 2

 

- Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, thiên tai làm cho không khí thay đổi với nhiều khói bụi, ánh sáng không xuyên tới mặt đất dẫn tới thực vật không quang hợp được, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.

- Những loài động vật kích thước nhỏ cần lượng thức ăn nhỏ và dễ dàng ẩn náu tránh rét nên không bị chết.

thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.Cổ dài: tăng khả năng quan sát.Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

giải thích tại sao khủng long tuyệt chủng mà những bò sát nhỏ còn tồn tại đến ngày nay.

- Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.

- Những loài động vật kích thước nhỏ cần lượng thức ăn nhỏ và dễ dàng ẩn náu tránh rét nên không bị chết.

 
Phạm Lê Minh Hoàng
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
16 tháng 3 2022 lúc 20:47

tham khảo

a,

- Đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn:

+ Mũi thông với khoang miệng và phổi

=> Giúp hô hấp trên cạn

+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ

=> Bảo vệ mắt, giúp mắt không bị khô, nhận biết âm thanh

+ Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt

=> Thuận lợi cho việc di chuyển trên cạn

b,Đặc điểm đời sốngẾch đồngThằn lằn bóng đuôi dài

Nơi sống và bắt mồiSống, bắt mồi trong nước hoặc bờ vực nước ngọtNhững nơi khô ráo
phung tuan anh phung tua...
16 tháng 3 2022 lúc 20:48

Tham Khảo:

Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

 Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

 Bàn chân có 5 ngón, Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

 Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

 Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

b,thằn lằn có đời sông khác ếch đồng ở chỗ thằn lằn thường sống ở những nơi khô ráo còn ếch thì lại ở ao hồ,những nơi ẩm ướt

Gin pờ rồ
21 tháng 3 2022 lúc 20:55

Tham Khảo:

Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

 Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

 Bàn chân có 5 ngón, Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

 Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

 Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

b,thằn lằn có đời sông khác ếch đồng ở chỗ thằn lằn thường sống ở những nơi khô ráo còn ếch thì lại ở ao hồ,những nơi ẩm ướt

Lê Loan
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
17 tháng 4 2022 lúc 15:49

refer

Đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn là : - Phổi có cấu tạo phức tạp hơn phổi ếch, có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh. - Xuất hiện cơ liên sườn giúp tăng hiệu quả hô hấp do tăng thể tích lồng ngực. - Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn nên giàu oxi hơn.

⭐Hannie⭐
17 tháng 4 2022 lúc 15:49

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

-Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

-Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

-Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

-Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

-Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

-Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

Nguyên Khôi đã xóa
Mạnh=_=
17 tháng 4 2022 lúc 15:50

tham khảo

Đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn là : - Phổi có cấu tạo phức tạp hơn phổi ếch, có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh. - Xuất hiện cơ liên sườn giúp tăng hiệu quả hô hấp do tăng thể tích lồng ngực. - Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn nên giàu oxi hơn.

huan pham khoa
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
16 tháng 3 2022 lúc 21:22

Hô hấp qua da và phổi.

Mỹ Hoà Cao
16 tháng 3 2022 lúc 21:22

Hô hấp qua da và phổi. 

Việt Anh
16 tháng 3 2022 lúc 21:22

hô hấp qua da và phổi

Minh châu
Xem chi tiết
Tokitou Hanasaya🥀
3 tháng 3 2022 lúc 21:21

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

- Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

- Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

- Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

- Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

Tham khảo:

https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-dac-diem-cau-tao-ngoai-cua-than-lan-bong-duoi-dai-faq84351.html

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.Cổ dài: tăng khả năng quan sát.Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.
ひまわり(In my personal...
3 tháng 3 2022 lúc 21:22

Cấu tạo ngoài và thích nghi của thà lằn với đời sống ở cạn

- Có bốn chi ngắn, yếu với năm ngón chân có vuốt là động lực chính của sự di chuyển.

- Da khô có vảy sừng bao bọc giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể.

- Cổ dài có thể quay về các phía giúp phát huy vai trò của các giác quan trên đầu, bắt mồi dễ dàng.

- Mắt có mi cử động giúp bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô.

- Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu giúp bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động vào màng nhĩ.

Minh châu
Xem chi tiết
Chuu
4 tháng 3 2022 lúc 19:41

Tham khảo:

Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

phung tuan anh phung tua...
4 tháng 3 2022 lúc 19:41

Tham Khảo:

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển

cổ dài:dễ quan sát và phát hiện kẻ thù để chạy trốn

Nguyễn Tân Vương
4 tháng 3 2022 lúc 20:43

THAM KHẢO:

Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

meo con
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
30 tháng 4 2016 lúc 20:50

Cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở trên cạn:

- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.

Cuộc Đời Phù Du
1 tháng 5 2016 lúc 20:48

~

Thở hoàn toàn bằng phổi, sự trao đổi khí thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn : tim xuất hiện vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành 2 nửa. máu nuôi cơ thể vẫn là máu pha. Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và hậu thận cùng trực tràng có thể  hấp thu lại nước >>>

hoàng thanh trúc
23 tháng 1 2017 lúc 21:15

tho bang phoi

tam that co vach ngan hut

mau di nuoi co the

Bùi Huy Dũng
Xem chi tiết
Minh Hồng
1 tháng 4 2022 lúc 8:24

Refer

Câu 5 :

Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt (máu lạnh), nhiệt độ của cơ thể sẽ tùy thuộc nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (đêm xuống), thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu, nếu không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết mất.

- vì Khi di chuyển thân và đuôi thằn lằn uốn mình liên tục. Sự co, duỗi của thân và đuôi với sự hỗ trợ cùa chi trước, chi sau (cả hai còn ngắn, yếu) vả vuốt sắc cùa chúng tác động vào đất làm con vật tiến lên phía trước
 

Câu 6: 

-Nhóm Chim chạy

- Đời sống: chim hoàn toàn không biết bay, thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và hoang mạch khô nóng.

- Đặc điểm cấu tạo: cánh ngắn, yếu. Chân cao, to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón.

- Đa dạng: bộ Đà điểu gồm 7 loài, phân bố ở Châu Phi, Châu Mĩ và Châu Đại Dương.

- Đại diện: Đà điểu Phi, đà điều Mĩ và đà điểu Úc

 -.Nhóm Chim bơi

- Đời sống: chim hoàn toàn không biết bay, đi lại trên cạn vụng về, thích nghi cao với đời sống bơi lội trong biển

-Đặc điểm cấu tạo:

+ Cánh dài, khỏe.

+ Có lông nhỏ, ngắn và dày, không thấm nước.

+ Chim có dáng đứng thẳng

+ Chân ngắn, 4 ngón và có màng bơi.

- Đa dạng: bộ Chim cánh cụt gồm 17 loài sống ở bờ biển Nam Bán Cầu.

- Đại diện: chim cánh cụt

- Nhóm Chim bay

- Đời sống: gồm hầu hết những loài chim hiện nay, là những chim biết bay ở những mức độ khác nhau.

+ Thích nghi với đời sống đặc biệt như bơi lội (vịt trời, mòng két), ăn thịt (chim ưng, cú)…

- Đặc điểm cấu tạo: cánh phát triển, chân có 4 ngón.

- Đại diện: chim bồ câu, chim én …

- Nhóm chim bay chia làm 4 bộ: bộ Gà, bộ Ngỗng, bộ Chim ưng và bộ Cú.

+ Đặc điểm cấu tạo ngoài của mỗi bộ chim bay thích nghi với đời sống của chúng

Câu 7: + Bộ lông rậm mịn, mềm bao phủ cơ thể, không thấm nước, chân có màng bơi, thích nghi với đời sống bơi lội.

-  Hai chân sau rất khoẻ, di chuyển theo lối nhảy.

Câu 8 : Vì thỏ là động vạt gặm nhấm nên thỏ sẽ gặm chuồng (tre, gỗ)

Vì thỏ thường hay hoạt động vào buổi chiều hoặc buổi tối nên cần che bớt ánh sáng để tăng thời gian hoạt động của thỏ.

 

Hiếu Nguyễn
1 tháng 4 2022 lúc 8:23

tách ra

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
1 tháng 4 2022 lúc 8:31

Tham khảo:

5.

- Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt (máu lạnh), nhiệt độ của cơ thể sẽ tùy thuộc nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (đêm xuống), thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu, nếu không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết mất.

- Thằn lằn và các sinh vật cùng loại được gọi là bò sát vì chân của các sinh vật này quá ngắn, bé không thể nâng cơ thể lên được, nên khi di chuyển toàn thân áp sát xuống mặt đất, hay nói cách khác là chúng bò sát đất nên được gọi là “bò sát”.

6.

- Cấu tạo ngoài:

+Chim chạy có cánh ngắn, chân có 2 hoặc 3 ngón chân và thường cao, khỏe

+Chim bay có chân 4 ngón và cánh phát triển so với các nhóm còn lại

+Chim bơi có xương cánh dài và khỏe, lông dày ko thấm nước, chân 4 ngón và có màng bơi.
7. 

- Mỏ vịt , bộ lông rậm mịn , mềm bao phủ cơ thể , không thấm nước , chân có màng bơi , vì vậy nên thích nghi được đời sống bơi lội . 

- Hai chân sau rất khoẻ, di chuyển theo lối nhảy.

8.

- Vì thỏ là động vạt gặm nhấm nên thỏ sẽ gặm chuồng (tre, gỗ)

- Thỏ là loài có tập tính kiếm ăn về chiều và đêm. Do vậy người ta phải che bớt ánh áng ở chuồng thỏ để thỏ có thể thoải mái ăn cỏ được mang đến cho, từ đó mới có thể lớn lên và cho năng suất cao.

 

Phạm Như
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
24 tháng 1 2022 lúc 9:18

Tham Khảo:                                                                                                                 câu 1: Vai trò của lưỡng cư :

   - Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng : ếch ,...

   - Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng muỗi, ruồi,…

   - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.

   -  là vật thí nghiệm trong sinh học : ếch đồng 

   - Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.

  Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sủ dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.                                                                                                

câu 2:Da khô có vảy sừng -> tránh mất nước

- Cổ dài -> tăng khả năng quan sát

- Mắt có mi cử động và tuyến lệ -> tránh khô mắt

- Chân có vuốt sắc-> bám vào nền khi di chuyển

- Màng nhĩ nằm sâu trong hốc tai -> bảo vệ và hướng âm thanh vào màng nhĩ

- Thân dài, đuôi rất dài -> định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển

Nguyễn Hà Giang
24 tháng 1 2022 lúc 9:18

Tham khảo

1/

Vai trò của lưỡng cư đối với con người là:

- Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng, tiêu diệt các sinh vật trung gian truyền bệnh  như ruồi, muỗi…

- Lưỡng cư có giá trị thực phẩm

- Ếch đồng là vật thí nghiệm trong môn sinh học

2/

Lý thuyết thằn lằn bóng đuôi dài | SGK Sinh lớp 7

Câu 1:

ếch đồng là thí nghiệm trong sinh học

tuy nhiên một số lưỡng cư có thể gây độc cho con người như:gan của cóc

tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh: ruồi, muỗi…..

Câu 2:

- da khô, có vảy sừng bao bọc

- cổ dài

- mắt có mi cử động, có nước mắt

- màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu

- thân dài, đuôi dài

- bàn chân có 5 ngón có vuốt