Nguyễn Kim Anh
                                                        Đề Cương Vật Lý 6 Câu 1 : Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?Câu 2 : Một cái đinh vít bằng đồng có ốc sắt bị kẹt chặt. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất, em hãy đề xuất một phương án để có thể tháo ốc ra khỏi đinh vít dễ dàng ? Câu 3 : 1 học sinh định đổ đầy nước vào chai thuỷ tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn nước đá của tủ lạnh . Có nên làm như vậy không ? tại sao ? Câu 4 : Tại sao người ta không đó...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Bá Nhật Minh
Xem chi tiết
Võ Công Hoàng Đạt
25 tháng 3 2018 lúc 14:16

ông minh tui biết nè. làm nguội 1 cái ốc hoặc cả hai.Vì đồng co lại vì nhiệt nhiều hơn sắt

Bình luận (0)
Lê Diệu Linh
23 tháng 3 2018 lúc 18:14

Bỏ qua rồi lấy cái khác cho đỡ tốn công mà hỏi làm gì thế

Bình luận (0)
Lê Diệu Linh
23 tháng 3 2018 lúc 18:15

À hơ nóng con ốc vì sắt nở nhiều hơn đồng(nói đại đó) 

Bình luận (0)
lạc yên
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
24 tháng 7 2021 lúc 13:15

1.

Vì dùng ròng rọc động thì lực kéo giảm 2 lần nên trọng lượng của vật là

P= 120 . 2 =240(N)

Khối lượng của vật là

P=10m

<=>240=10.m

=>m=24(kg)

2.

Đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn sắt. nên đinh vít bằng sắt có ốc bằng đồng khi bị kẹt, người ta hơ nóng thì cả hai dãn nở ra, nhưng ốc bằng đồng nên nở ra nhiều hơn đinh vít, vì vậy ốc lỏng ra, làm ta có thể dễ dàng vặn ra.

3.

Hơi nước trong các đám mây ngưng tự tạo thành mưa.

Khi hà hơi vào mặt kính cửa sổ, hơi nước có trong hơi thở gặp mặt kính lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ làm mờ kính.

không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành các giọt sương đọng trên lá

Bình luận (0)
ღLINH cuteღ
24 tháng 7 2021 lúc 13:26

1.

Vì dùng ròng rọc động thì lực kéo giảm 2 lần nên trọng lượng của vật là

P= 120 . 2 =240(N)

Khối lượng của vật là

P=10m

<=>240=10.m

=>m=24(kg)

2.

Đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn sắt. nên đinh vít bằng sắt có ốc bằng đồng khi bị kẹt, người ta hơ nóng thì cả hai dãn nở ra, nhưng ốc bằng đồng nên nở ra nhiều hơn đinh vít, vì vậy ốc lỏng ra, làm ta có thể dễ dàng vặn ra.

3.

Hơi nước trong các đám mây ngưng tự tạo thành mưa.

Khi hà hơi vào mặt kính cửa sổ, hơi nước có trong hơi thở gặp mặt kính lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ làm mờ kính.

không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành các giọt sương đọng trên lá

Bình luận (1)
Nguyễn Phát
Xem chi tiết
︵✰Ah
20 tháng 2 2021 lúc 7:50

 #Tk

Vì đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt nên hơ nóng đinh vít bằng sắt có ốc bằng đồng thì chỗ tiếp xúc rộng ra nên có thể mở được dễ dàng. Còn đối với đinh vít bằng đồng có ốc bằng sắt thì không làm như vậy được vì khi đó chỗ tiếp xúc lại chặt hơn.

Bình luận (0)
Khánh Vy
Xem chi tiết
nguyễn thành danh
17 tháng 3 2018 lúc 12:25

1)chúng ta chỉ cần nung phần miệng của lọ thủy tinh

2)khi đun nước thì ta không nên đổ đầy vì khi nước sôi thì nước sẽ bị tràn ra ngoài

3)người ta không nên đóng chai nước ngọt thật đầy vì khi nước đầy,ta xóc chai nước thì nó sẽ sủi ga và tràn ra ngoài

(câu này rất đơn giản)

Bình luận (0)
Nguyen Mai Phuong
17 tháng 3 2018 lúc 12:40

1) Mở bằng cách đun nóng cổ lọ của lọ thủy tinh

2) Vì nếu đổ nước đầy thì khi đóng nắp lai dễ bị bật nắp ra ngoài

3) Vi nếu đóng chai nước ngot thật đầy thì khi đóng nắp lại dễ bị bật nắp

Đó là câu trả lời của mình bạn thấy đc thì chép vào

Bình luận (0)
Thi Anh
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Quang Minh
30 tháng 4 2021 lúc 10:24

1 hơ nóng cổ lọ

2 Trả lời: Khi đun nướcta không nên đổ thật đầy ấm vì do tính chất "chất lỏng nở ra khi nóng lên và chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn" nên làm nước tràn ra ngoài khi nước nóng lên.

3Khi nhiệt độ cao sẽ xảy ra sự nở vì nhiệt ở phần vỏ chai, phần nước và cả không khí trong chai. Vì phần nước và không khí nở vì nhiệt nhiều hơn phần vỏ nên có khả năng sẽ làm bung nắp chai hoặc nứt chai. Nên người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy.

4Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì khi gặp nhiệt độ cao, không khí trong quả bóng sẽ dãn nở, giúp quả bóng phồng lên.

5Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnhkhông khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

6t rong việc đúc tượng đồng có những quá trình chuyển thể là sự nóng chảy (khi nấu đồng nguyên liệu) và sự đông đặc (khi đúc tượng).

7Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

8

Không. Vì thế tích thủy ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thủy tinh có tiết diện nhỏ mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn.

9

Câu trả lời nè bạn:vì nước dãn nở vì nhiệt không đều khi nhiệt độ tăng từ 0 độ C lên 4 độ C nước không nở ra  chỉ co lại. ... Trong khi đó, rượu co dãn vì nhiệt rất ổn định và rượu đông đặc ở nhiệt độ rất thấp là -117 độ C nên có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của khí quyển.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Yến Vy
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
6 tháng 3 2021 lúc 17:32

Bởi khi nước sôi thì theo sự dãn nở vì nhiệt nước sẽ nở ra và tràn ấm

Bình luận (0)
Huân Đỗ Quang
6 tháng 3 2021 lúc 17:32

vì nhiệt độ sẽ làm nở nước ra và tràn ấm nha

Bình luận (0)
Quách Quỳnh Anh
7 tháng 5 2021 lúc 15:25

ta không nên đổ đầy ấm vì khi đun sôi,sức nóng của nhiệt làm cho nước và ấm nở ra nhưng nước nở nhiều hơn ấm nên nước tràn ra ngoài

Bình luận (0)
Trần Thị Phương Diệu
Xem chi tiết
Nguyễn thị xuân mai
13 tháng 3 2016 lúc 12:04

Vì nếu đun bằng điện khi đun mà đổ đầy nước vào thì khi sôi, nước sẽ tràn ra gây chập điện gây nguy hiểm cho người.

Tick nha

Bình luận (0)
quynhvinhtieuhoc Dũng
13 tháng 3 2016 lúc 19:47

Vì khi đun nếu ta đổ đầy thì lúc sôi nó sẽ tràn ra ngoài và gây nhiều nguy hiểm cho  con người như : chập dây điện,phỏng,............

Bình luận (0)
Lê Thị Quỳnh Giao
14 tháng 3 2016 lúc 12:03

Vì khi đun nóng , nước trong ấm nóng lên , nở ra và tràn ra ngoài

Bình luận (0)
Huỳnh Minh Nghi
Xem chi tiết
Phạm Tú Uyên
25 tháng 8 2016 lúc 8:11

Nếu ta đổ đầy ấm nước thì khi ấm được đun sôi, nước sẽ nở ra và có thể sẽ tràn ra khỏi ấm.

Bình luận (2)
Ngô Châu Bảo Oanh
25 tháng 8 2016 lúc 8:14

khi đun nước, ta ko nên đổ thật đầy ấm vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài

Bình luận (3)
Kayoko
25 tháng 8 2016 lúc 8:55

Khi đun nước, nước sẽ nóng lên và nở ra. Nếu ta đổ thật đầy ấm thì khi nước nở ra sẽ ko còn chỗ đựng hết số nước đó và nước sẽ tràn ra ngoài.

Bình luận (0)
Girl Cute
Xem chi tiết
trần triệu khánh linh
11 tháng 5 2021 lúc 10:12

vì khi đun sôi sức nóng của nhiệt làm nước nở ra nhưng nước nở ra nhiều nên nước tràn ra ngoài

Bình luận (0)