Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hữu Khánh
Xem chi tiết
hnamyuh
20 tháng 8 2021 lúc 21:30

a)

$2KOH + SO_2 \to K_2SO_3 + H_2O$

$KOH + SO_2 \to KHSO_3$

b)

Gọi $n_{K_2SO_3} = a(mol) ; n_{KHSO_3} = b(mol)$
Ta có : 

$n_{KOH}  = 2a + b = 0,2(mol)$
$n_{SO_2} = a + b=  0,15(mol)$

Suy ra a = 0,05 ; b = 0,1

$m = 0,05.158 + 0,1.120 = 19,9(gam)$

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thắng
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
5 tháng 5 2022 lúc 19:41

\(a,n_{K_2O}=\dfrac{18,8}{94}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: K2O + H2O ---> 2KOH

           0,2--------------->0,4

b, \(V_{ddKOH}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\)

c, dd sau phản ứng là QT chuyển sang màu xanh vì KOH là dd bazơ

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 4 2018 lúc 9:46

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 12 2018 lúc 7:48

Đáp án D

(b) Nung hỗn hợp quặng apatit, đá xà vân (thành phần chính là magie silicat) và than cốc ở nhiệt độ cao trong lò đứng sẽ thu được phân lân nung chảy có thành phần chính là hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie (chứa 12 - 14% P2O5) → Không xảy ra phản ứng oxi hóa - khử

(c) 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 2 2018 lúc 16:57

Phương trình:

Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

FeSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2

 Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3

2Fe(OH)2 + ½ O2 → Fe2O3 + 2H2O

2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O

Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

 3CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2↑ + H2O

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Hào
Xem chi tiết
Do Minh Tam
28 tháng 5 2016 lúc 20:35

a) ban đầu xuất hiện kết tủa trắng keo nhưng sau đó bị NaOH dư hòa tan tạo dd trong suốt

3NaOH+ AlCl3 => Al(OH)3+3NaCl

NaOH+Al(OH)3=>NaAlO2 +2H2O

b) hòa tan mẩu Fe vào dd HCl =>xuất hiện sủi bọt khí,dd không màu

Fe+2HCl=>FeCl2+H2

Sau đó cho dd KOH vào dd thu đc xuất hiện kết tủa trắng

2KOH+FeCl2=>Fe(OH)2+2KCl

Sau đó để 1 tgian trong kk kết tủa trắng hóa nâu đỏ

4Fe(OH)2+O2 +2H2O=>4Fe(OH)3

Bình luận (0)
s2zzz0zzzs2
28 tháng 5 2016 lúc 20:38

a. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 cho đến dư.

Hiện tượng:

Xuất hiện kết tủa keo trắng tăng dần sau đó tan dần tạo dung dịch trong suốt.

3NaOH + AlCl3\(\rightarrow\) 3NaCl + Al(OH)3\(\downarrow\)

NaOHdư + Al(OH)3 \(\rightarrow\) NaAlO2 + 2H2O

b. Hiện tượng:

Mẩu Fe tan dần vào dd HCl, thu được dd trong suốt, có khí không màu thoát ra. Khi nhỏ dd KOH vào dd thu được thì xuất hiện kết tủa trắng xanh, để lâu ngoài không khí kết tủa chuyển dần sang màu nâu đỏ.

Fe  + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2+ H2\(\uparrow\)  (có khí thoát ra)

FeCl2   +  2KOH \(\rightarrow\) Fe(OH)2 \(\downarrow\) + 2KCl      (có kết tủa trắng xanh)

Có thể có phản ứng: KOH + HCl dư\(\rightarrow\) KCl + H2O

4Fe(OH)2    +  O2   +  2H2O   \(\rightarrow\)   4Fe(OH)3\(\downarrow\)  (kết tủa chuyển màu nâu đỏ)

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Hào
28 tháng 5 2016 lúc 20:39
 
Bình luận (0)
Yen Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
20 tháng 3 2023 lúc 9:07

\(a.Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

b. số mol của 16,8 gam Fe:

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

Khối lượng của HCl:

\(m_{HCl}=n.M=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)

c.Thể tích khí Hiđro (đktc):
\(V_{H_2}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 7 2017 lúc 16:40

Chọn đáp án A

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là: (1), (2), (3), (4), (8).

2Mg + O2 → 2MgO

1,5Cl2 + 3FeSO4 → Fe2(SO4)3 +FeCl3

6Fe(NO3)2 +9H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 +10HNO3 +NO + 4H2O

3Br2 + 8NaOH + 2NaCrO2 → 8H2O + 2Na2CrO4 +6NaBr

H2O + 2KOH + Si → K2SiO3 +2H2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 8 2017 lúc 16:32

Đáp án B.

Dung dịch còn chứa NaOH dư.

Bình luận (0)