Tam Nguyên Yên Đỗ là tên gọi khác của nhà thơ:
Trật tự từ trong mỗi cặp câu dưới đây thể hiện những khác biệt về ý nghĩa như thế nào?
a1. Mồng 8 tháng Ba là ngày phụ nữa Quốc tế
a2. Mồng 8 tháng Ba là ngày Quốc tế phụ nữ
b1. Đỗ Phủ là nhà thơ Trung Quốc nổi tiếng
b2. Đỗ Phủ là nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc
c1. Bài thơ đã nói lên sự đồng cảm sâu sắc với những người lính của ông.
c2. Bài thơ đã nói lên sự đồng cảm sâu sắc của ông với những người lính.
a1. Phụ nữ Quốc tế chỉ chung những người phụ nữ trên toàn thế giới.
a2. Chỉ ngày lễ tôn vinh phụ nữ.
b1. Chì quê hương của nhà thơ Đỗ Phủ.
b2. Chỉ vị trí của Đỗ Phủ trong nền văn chương của Trung Quốc.
c1. Trật tự từ tạo cho người đọc hiểu đây là bài thơ thể hiện tình cảm với những người lính của tác giả.
c2. Biểu thị ý nghĩa, bày tỏ tâm tư tình cảm của nhân vật đối với đồng đội của mình.
Trật tự từ trong mỗi cặp câu dưới đây thể hiện những khác biệt về ý nghĩa như thế nào?
a1. Mồng 8 tháng Ba là ngày phụ nữa Quốc tế
a2. Mồng 8 tháng Ba là ngày Quốc tế phụ nữ
b1. Đỗ Phủ là nhà thơ Trung Quốc nổi tiếng
b2. Đỗ Phủ là nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc
c1. Bài thơ đã nói lên sự đồng cảm sâu sắc với những người lính của ông.
c2. Bài thơ đã nói lên sự đồng cảm sâu sắc của ông với những người lính.
- Câu a1 biểu thị ngày Quốc tế phụ nữ bình thường như những ngày trong tuần còn câu a2 biểu thị đây là một ngày riêng biệt, khác với những ngày khác.
- Câu b1 biểu thị Đỗ Phủ là một nhà thơ người Trung Quốc rất nổi tiếng, câu b2 biệu thị đây là nhà thơ nổi tiếng khắp Trung Quốc
- Câu c1 có thể hiểu là những người lính của tác giả, còn câu c2 có thể hiểu là bài thơ nói lên sự cảm thông sâu sắc của tác giả củ tác giả.
Lập bảng danh sách các nhà văn, nhà thơ quê ở Yên Bái theo trình tự: họ tên, bút danh, năm sinh, năm mất và các tác phẩm chính. Lập bảng danh sách các nhà văn, nhà thơ quê ở Yên Bái theo trình tự: họ tên, bút danh, năm sinh, năm mất và các tác phẩm chính.
Câu 10: Hãy kể tên một số nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc thời đại nhà Đường?
A. Tư Mã Thiên, Đông Trọng Thư, Ngô Thừa Ân
B. La Quán Trung, Tào Tuyết Cần, Bạch Cư Dị
C. Đỗ Phủ, Lý Bạch, Ngô Thừa Ân
D. Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị
Câu 11: Việc làm nào dưới đây của Ngô Quyền chứng tỏ ông nêu cao ý chí xây dựng chính quyền độc lập?
A. Bãi bỏ chức tiết độ sứ.
B. Đóng đô ở Cổ Loa.
C. Xưng vương
D. Lập triều đình quân chủ.
Câu 12: Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?
A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất.
B. Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta.
C. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép nhà Đinh nhường ngôi.
D. Đinh Tiên Hoàng mất, các thế lực trong triều ủng hộ Lê Hoàn.
Câu 13: Người có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước là ai?
A.Đinh Bộ Lĩnh
B. Ngô Quyền
C. Thục Phán
D. Khúc Thừa Dụ
Câu 14: Đinh Bộ Lĩnh đóng đô tại đâu?
A. Thăng Long
B. Phú Xuân
C. Hoa Lư
D. Đại La
Câu 15: Tại sao Đinh Bộ Lĩnh lại chọn Hoa Lư làm kinh đô?
A. Hoa Lư có địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho việc tập trung dân cư.
B. Hoa Lư có địa hình cao, cư dân ít chịu ảnh hưởng của lụt lội.
C. Hoa Lư vừa là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh, có địa hình hiểm trở, thuận lợi cho việc phòng thủ đất nước.
D. Hoa Lư là nơi tập trung nhiều nhân tài, có thể giúp vua xây dựng đất nước.
Câu 16: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.
B. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.
C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.
D. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.
Câu 17. Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là gì?
A. Năm 980.Niên hiệu Thái Bình
B. Năm 979 Niên hiệu Hưng Thống
C. Năm 980 Niên hiệu Thiên Phúc.
D. Năm 981. Niên hiệu Ứng Thiên
Câu 18: Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống giành thắng lợi ở đâu?
A. Ở sông Như Nguyệt
B. Ở Chi Lăng-Xương Giang
C. Ở Rạch Gầm-Xoài mút
D. Ở sông Bạch Đằng
Câu 19: Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống thời tiền Lê?
A. Biểu thị ý quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân ta.
B. Làm cho nhà Tống và cách triều đại phong kiến sau này của Trung Quốc không dám xâm lược nước ta một lần nữa.
C. Chứng tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của nước Đại Cồ Việt.
D. Quét sạch quân xâm lược ra khỏi bờ cõi, củng cố vững chắc nền độc lập, tự chủ.
Câu 20: Việc nhà Lý dời đô về Thăng Long có ý nghĩa như thế nào?
A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.
B. Dời đô về Thăng Long biểu hiện sự phát triển của đất nước, vì Thăng Long có vị trí trung tâm, có điều kiện giao thông thủy bộ thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.
C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.
D. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.
Câu 21: Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?
A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.
B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.
C. Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng.
D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.
Câu 22: Quân địa phương gồm những loại quân nào?
A. Lộ quân, sương quân, dân binh.
B. Lộ quân, trung quân, dân binh.
C. Sương quân, dân binh.
D. Lộ quân, sương quân, trung quân.
Câu 23: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là:
A. Hoàng Việt luật lệ
B. Hình thư
C. Hình luật
D. Luật Hồng Đức
Câu 24: Để đánh chiếm Đại Việt, nhà Tống đã thực hiện những biện pháp gì?
A. Xúi dục vua Cham –Pa đánh lên từ phía nam
B. Ngăn việc buôn bán, đi lại của nhân dân hai nước
C. Dụ dỗ các tù trưởng người dân tộc ở biên giới
D. Tất cả các ý trên
Câu 25: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?
A. Đánh vào nơi quân Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.
B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.
C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt.
D. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.
Câu 26: Đâu không là lý do khiến Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm nơi xây dựng phòng tuyến đánh giặc?
A. Là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây vào Thăng Long
B. Lực lượng quân Tống sang xâm lược Việt Nam chủ yếu là bộ binh
C. Dựa trên truyền thống đánh giặc trên sông của các triều đại trước
D. Là một chiến hào tự nhiên khó để vượt qua
Câu 27: Người chỉ huy thủy binh của quân ta là
A.Tông Đản
B. Lí Thường Kiệt
C. Lí Kế Nguyên
D. Lí Thánh Tông
Câu 28: Dưới thời Đinh - Tiền Lê, các nhà sư rất được triều đình trọng dụng, vì
A. quan lại chưa có nhiều, trình độ học vấn thấp.
B. đạo Phật ảnh hưởng sâu rộng, các nhà sư có học vấn uyên bác.
C. các nhà sư và nhà chùa đều có thế lực về kinh tế, chính trị rất lớn.
D. nho giáo và Đạo giáo bị hạn chế phát triển trong xã hội.
Câu 29. Công trình được xây dựng trên một cột đá lớn, dựng giữa hồ, tượng trưng cho một bông sen nở trên mặt nước là
A. Chùa Tây Phương – Hà Nội.
B. Chùa Dâu – Bắc Ninh.
C. Tháp Phổ Minh – Hà Nội.
D. Chùa Một Cột – Hà Nội.
Câu 30: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?
A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.
B. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.
C. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.
D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.
Câu 31: Cuộc kháng chiến chống Tống (1075 - 1077) giành thắng lợi không xuất phát từ nguyên nhân nào sau?
A. Nhà Lý đã đưa ra được đường lối đánh giặc đúng đắn, sáng tạo.
B. Nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng với kẻ thù.
C. Nhà Tống đang lâm vào tình trạng khủng hoảng, tiềm lực suy giảm.
D. Sự đoàn kết giữa Đại Việt và Champa trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù chung
11a, 12b, 13a, 14c, 15c, 16c, 17a,18a, 20b, 21d, 22b, 23b, 24d, 25b, 26a, 27b, 28b, 29d, 30b, 31d
mik ko chắc là dúng hết u nhe
10: D
11: A
12:B
13:A
14:C
15:C
16:B
17:C
18:D
19: B
20:B
21: D
22: C
23:B
24:A
25:A
26:C
27:B
28:B
29:D
30:B
31:D
Lập bảng danh sách các nhà văn, nhà thơ quê ở Yên Bái theo trình tự: họ tên, bút danh, năm sinh, năm mất và các tác phẩm chính.
Mở đầu bài thơ “Khi con tu hú” nhà thơ Tố Hữu đã viết “Khi con tu hú gọi bầy”. Âm thanh của tiếng chim tu hú ấy gợi cho em nhớ tới bài thơ nào đã được học ở chương trình ngữ văn 9? Tên tác giả? a. Chép nguyên văn đoạn thơ có âm thanh của tiếng chim tu hú trong bài thơ đó. b. Nêu nội dung chính của đoạn thơ em vừa chép.
Âm thanh tiếng chim tu hú gợi em nhớ đến bài "Bếp lửa" của Bằng Việt
a. "Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tú hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế."
Nội dung: Khổ thơ tiếng vọng thời gian năm tháng của kỉ niệm về gia đình và quê hương đầy thương nhớ của tác giả khi sống với bà.
Âm thanh của tiếng chim tu hú ấy gợi cho em nhớ tới bài thơ "Bếp lửa". Tên tác giả: Bằng Việt
Câu a:
Tám năm ròng, cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà?
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế.
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Mẹ cùng cha công tác bận không về,
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà,
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
Câu b:
Nội dung chính của đoạn thơ em vừa chép: Gợi kỉ niệm của tác giả khi lên tám tuổi nhóm lửa, ở cùng bà, được bà chăm sóc đồng thời thể hiện sự tự trách của nhà thơ khi rời xa bà mà chưa đền đáp được công ơn của bà qua tiếng chim tu hú kêu tha thiết ở ngoài đồng xa.
đề : một nhà khoa học việt nam khi đến thăm nhà kỉ niệm Đỗ phủ(xây ở nơi ngôi nhà tranh năm xưa)có viết mấy dòng thơ:
thử xử tàng ngầm"sở phá ca"
kim thiên"quảng hạ" mãn sơn hà
na tri trung đại dương thi bá
hoàn thị tiên tri đệ nhất gia!
dịch nghĩa:
nơi này(đỗ phủ) từng viết bài thơ Nhà tranh bị gió thu phá
ngày nay những nơi nhà rộng lớn đã xuất hiện khắp non sông
có ngờ đâu nhà thơ lớn đời đường thời trung đại
còn là nhà tiên tri số một!
a, dựa vào hiểu biết về cuộc đời đỗ phủ, những điều cảm nhận được từ việc học bài thơ bài ca nhà tranh bị gió thu phá, hãy viết khoảng 10 câu để bình về câu thơ trên
b, em hãy dịch bài thơ trên theo nguyên thể hay theo một thể tùy ý sau khi viết lời bình
Nhà thơ Đỗ Phủ được mệnh danh là gì?
A. Thi tuyệt
B. Thi tiên
C. Thi thần
D. Thi thánh