Tác dụng của nguồn điện, cột thu lôi
Tác dụng của cột thu lôi
Công dụng của cột thu lôi (cột chống sét) là để thu sét, để làm giảm tác hại của sét đánh xuống các công trình các tòa nhà. Còn nói để sét ko thể xảy ra thì chưa đúng bởi sét là tia lửa điện khổng lồ phát sinh do sự phóng điện giữa các đám mây tích điện trái dấu hoặc giữa một đám mây tích điện với đất. Hiệu điện thế gây ra sét có thể đạt tới 108 – 109 và cường độ dòng điện trong sét làm áp suất tăng đột ngột, gây ra tiếng nổ, gọi là tiếng sấm (nếu phóng điện giữa hai đám mây), hoặc tiếng sét (nếu phóng điện giữa đám mây và đất).
Để tránh tác hại của sét, người ta mới làm các cột chống sét. Đó là những cột nhọn bằng kim loại, đặt lên chỗ cao của nhà, hoặc các công trình xây dựng v.v..., và được nối cẩn thận với đất.
Khi có cơn dông, điện tích từ đám mây sẽ qua cột thu lôi xuống đất một cách từ từ, không gây ra hiện tượng sét.
tac dung cot thu loi la chong sam set
Cột thu lôi,hay cột chống sét là một thanh kim loại hoặc vật bằng kim loại được gắn trên đỉnh của một tòa nhà, điện ngoại quan bằng cách sử dụng một dây dẫn điện để giao tiếp với mặt đất hoặc "đất" thông qua một điện cực, thiết kế để bảo vệ tòa nhà trong trường hợp sét tấn công. Sét sẽ đánh xuống mục tiêu là trình xây dựng và sẽ đánh vào cột thu lôi rồi được truyền xuống mặt đất thông qua dây dẫn, thay vì đi qua tòa nhà, nơi nó có thể bắt đầu một đám cháy hoặc giật điện gây ra. Đây là một công cụ rất hữu ích với con người, có thể giúp chúng ta giảm thiểu nguy cơ từ sét.
Kể tên các tác dụng của dòng điện mỗi tác dụng lấy một ví dụ minh hoạ
- Tác dụng nhiệt
Vd: máy sấy tóc, ấm điện, dây tóc bóng đèn,...
- Tác dụng phát sáng:
Vd: làm sáng bóng đèn bút thử điện, đèn điốt phát quang,...
- Tác dụng từ:
Vd: chuông điện, lõi sắt non cuộn bên trong dây dẫn hút được các vật sắt thép,..
- Tác dụng hóa học:
Vd: áp dụng của việc mạ điện ,...
- Tác dụng sinh lí:
Vd: máy kích tim...
- Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,...
- Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,...
- Tác dụng từ: quạt điện, chuông điện,....
- Tác dụng hóa học: mạ vàng,...
- Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...
Tác dụng nhiệt là làm nóng vật dẫn mà nó chạy qua: làm bàn là nóng, làm bóng đèn sáng.
- Tác dụng từ là làm xuất hiện từ trường xung quanh dòng điện: làm nam châm điện dùng trong quạt điện, bánh xe..
- Tác dụng sinh học: một ví dụ quen thuộc ở cấp 2 là làm chân ếch bị co khi nối dòng điện, ứng dụng trong y học nữa đấy
- Tác dụng hóa học: khi đưa dòng điện qua dung dịch thì làm xuất hiện các chất hóa
động cơ điện hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện
Tham khảo:Nguyên lý làm việc của động cơ điện dựa vào tác dụng từ của dòng điện, biến đổi điện năng thành cơ năng.
Nguyên lý làm việc của động cơ điện dựa vào tác dụng từ của dòng điện, biến đổi điện năng thành cơ năng.
Câu 6: Kể tên các tác dụng của dòng điện. Với mỗi tác dụng lấy 2 ví dụ minh họa
Tham khảo:
Các tác dụng của dòng điện là :
- Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,...
- Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,...
- Tác dụng từ: quạt điện, chuông điện,....
- Tác dụng hóa học: mạ vàng,...
- Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...
Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi
- Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED
- Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim
Có 3 nguồn điện:
a) Nguồn điện 220V
b) Nguồn điện 110V
c) Nguồn điện 380V
Một bàn là điện có ghi 220V – 1000W, sử dụng nguồn điện nào là phù hợp nhất? Vì sao?
Một cây cột đồng chất khối lượng m được giữ bởi hai sợi dây L 1 , L 2 như hình 17.1. Phản lực của mặt đất tác dụng lên cột
A. phụ thuộc vào lực căng các sợi dây nhưng không có thành phần nằm ngang.
B. phụ thuộc vào lực căng các sợi dây và có thành phần nằm ngang cũng phụ thuộc vào hệ số ma sát giữa cột và
đất.
C. có một thành phần nằm ngang mà nó không phụ thuộc vào lực căng các sợi dây.
D. không thể mô tả bằng các câu trên.
Chọn A.
Cây cột chịu tác dụng của 3 lực đồng phẳng được biểu diễn như hình 17.1a. Cột nằm cân bằng nên ta có:
Do đó phản lực của mặt đất tác dụng lên cột phụ thuộc vào lực căng các sợi dây nhưng không có thành phần nằm ngang.
Một cây cột đồng chất khối lượng m được giữ bởi hai sợi dây L 1 , L 2 như hình 17.1. Phản lực của mặt đất tác dụng lên cột
A. phụ thuộc vào lực căng các sợi dây nhưng không có thành phần nằm ngang.
B. phụ thuộc vào lực căng các sợi dây và có thành phần nằm ngang cũng phụ thuộc vào hệ số ma sát giữa cột và đất
C. có một thành phần nằm ngang mà nó không phụ thuộc vào lực căng các sợi dây
D. không thể mô tả bằng các câu trên
Chọn A.
Cây cột chịu tác dụng của 3 lực đồng phẳng được biểu diễn như hình 17.1a. Cột nằm cân bằng nên ta có:
Do đó phản lực của mặt đất tác dụng lên cột phụ thuộc vào lực căng các sợi dây nhưng không có thành phần nằm ngang.
Câu 5: Có 3 nguồn điện:
a) Nguồn điện 220V
b) Nguồn điện 110V
c) Nguồn điện 380V
Một bàn là điện có ghi 220V – 1000W, sử dụng nguồn điện nào là phù hợp nhất? Vì sao?
- HS suy nghĩ trả lời.
Các cậu giải bài tập vật lí lớp 7 Bài 23. Tác dụng từ,tác dụng hoá học và tác dụng sinh lý của dòng điện từ bài 23.1->23.4
23.1. Trang 53– Bài tập vật lí 7.
Bài giải:
Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút :
Các vụn sắt.
Đáp án đúng : chọn B.
23.2. Trang 53– Bài tập vật lí 7.
Bài giải:
Chuông điện hoạt động là do : Tác dụng từ của dòng điện.
Đáp án đúng : chọn C.
23.3. Trang 53– Bài tập vật lí 7.
Bài giải:
Tác dụng hóa học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng được biểu hiện ở chỗ :
Làm biến đổi màu thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này.
Đáp án đúng : chọn D.
23.4. Trang 53– Bài tập vật lí 7.
Bài giải:
Tác dụng sinh lí Cơ co giật.
Tác dụng nhiệt Dây tóc bóng đèn phát sáng.
Tác dụng hóa học Mạ điện.
Tác dụng phát sáng Bóng đèn bút thử điện sáng.
Tác dụng từ Chuông điện kêu.