Những câu hỏi liên quan
Lê Vũ Việt Hoàng
Xem chi tiết

Mèo và rắn đều bắt chuột làm thức ăn. Chuột gây ra nhiều tác hại cho đời sống con người: Phá hoại mùa màng, Phá hoại công trình, Gieo rắc dịch bệnh; Phân, nước tiểu, xác chuột gây ô nhiễm môi trường,...

=> Khi số lượng mèo nuôi và rắn trong tự nhên bị suy giảm sẽ mất nguồn thiên địch để diệt chuột

=> Số lượng chuột sẽ gia tăng và tiếp tục gây hại

Bình luận (0)
Lý Hùng Hồ
22 tháng 2 2016 lúc 20:33

minh thay ban roi rat ngu nguoi

 

Bình luận (3)
anh nguyet
6 tháng 4 2019 lúc 16:23

Mèo và rắn đều bắt chuột làm thức ăn. Chuột gây hại rất nhiều cho đời sống con người như phá hại mùa màng, đồ đạc trong nhà, gây nhiều bệnh,... Khi số lượng mèo và rắn trong tự nhiên giảm sẽ làm cho chuột phát triển nhanh và tiếp tục gây hại.

Bình luận (0)
ánh nguyệt nguyễn vũ
Xem chi tiết
cao nguyễn thu uyên
16 tháng 3 2016 lúc 21:41

2. vai trò của dơi: + giúp phát tán cây trồng, thụ phấn cho hoa

                          + ăn sâu bọ có hại cho cây trồng

3. một số động vật có xương sống trên đà suy giảm do săn bắt quá nhiều 

hihi

Bình luận (0)
ánh nguyệt nguyễn vũ
16 tháng 3 2016 lúc 21:34

ai giúp vớibucminh

Bình luận (0)
ánh nguyệt nguyễn vũ
16 tháng 3 2016 lúc 21:42

còn câu 1 thì sao bạn

 

Bình luận (0)
Sienna Tran
Xem chi tiết
lưu ánh quang
22 tháng 4 2021 lúc 21:13

1: Rắn

2: Mèo

3: Chim Đại Bàng 

4: Cú

5:có thể là chó

 

Bình luận (0)
lưu ánh quang
22 tháng 4 2021 lúc 21:17

Khi số lượng loài mèo nhà và Rắn trong tự nhiên giảm thì :

+) số lượng chuột sẽ tăng nhanh hơn

Bình luận (0)
Thúy Nga
Xem chi tiết
ATNL
18 tháng 2 2016 lúc 8:49

1. Mèo và rắn đều bắt chuột làm thức ăn. Chuột gây ra nhiều tác hại cho đời sống của con người: phá hoại mùa màng (cắn lúa, ngô, khoai, sắn, rau màu,..), phá hoại công trình (đục tường, cắn phá đồ đạc,...), reo rắc dịch bệnh (dịch hạch,....), phân và nước tiểu, xác chuột gây ô nhiễm môi trường.

Khi số lượng mèo nuôi và rắn trong tự nhiên bị suy giảm sẽ mất nguồn thiên địch để diệt chuột, số lượng chuột sẽ gia tăng là tiếp tục gây hại.

2. Vai trò của dơi

- Vai trò tích cực, có lợi: Dơi bắt côn trùng (bắt muỗi,,,), thụ phấn cho hoa, phát tán hạt, quả (dơi ăn hoa quả),., duy trì cân bằng sinh thái, đa dạng sinh học.

- Vai trò tiêu cực, có hại: Dơi là trung gian lây truyền các virut gây bệnh nguy hiểm như virut gây bệnh Ebola.

3. Một số động vật có xương sống đang trên đà suy giảm do một số nguyên nhân:

- Do thu hẹp môi trường sống: ví dụ con người khai thác tài nguyên thiên nhiên, phá rừng, lấp biển, 

- Do bị khai thác: một số loài bị con người săn bắt, khai thác mạnh như tê giác, hổ, các thú rừng ....

- Do dân số loài người tăng nhanh, tăng ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu làm thay đổi môi trường sống các loài động vật.

- ....

Bình luận (3)
Lê Anh Hoàng
1 tháng 4 2016 lúc 21:53

chuẩn ko cần chỉnhhiu

Bình luận (0)
Lê Anh Hoàng
1 tháng 4 2016 lúc 21:54

cảm ơn nhiều

 

Bình luận (0)
La Gia Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuấn
24 tháng 2 2016 lúc 19:10

Chắc tại thịt chúng nó ngon quá. Hôm nọ trên lớp mình cũng trả lời như vậy

 

 

Bình luận (0)
Lê Đức Anh
24 tháng 2 2016 lúc 20:22

do chúng có 1 đặc điểm chung

Bình luận (0)
doan hieu thang
24 tháng 2 2016 lúc 18:08

ai biethehe

Bình luận (0)
Nguyễn Thủy Nhi
Xem chi tiết
phan nguyen bao thu
27 tháng 1 2016 lúc 9:40

Em hãy đề xuất một số công việc trong sinh hoạt hàng ngày tại gia đình mà em thấy cần phải chú ý để tránh tác hại của sự co dãn vì nhiệt viết một bài giới thiệu về việc đó và giải thích tại sao

Bình luận (0)
Trần Thị Diệu Thu
28 tháng 2 2016 lúc 20:43

mot so vi du:

ko do nuoc qua day khi dun

ko duoc bom xe qua cang

Bình luận (0)
bui nguyên phương uyen
7 tháng 3 2016 lúc 15:14

pan cx hoc VNEN sao

Bình luận (0)
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Hồng
8 tháng 3 2022 lúc 20:28

Refer

Câu 3:

Biến đổi khí hậu, trái đất nóng lên do mất cân bằng sinh thái từ sự mất các hệ sinh thái bền vững. Suy thoái đa dạng sinh học dẫn đến mất cân bằng sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của con người, đe dọa sự phát triển bền vững của trái đất.

- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.

- Hạn chế khai thác bừa bãi các thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể loài.

- Xây dựng các khu bảo tồn, vườn thực vật, vườn quốc gia,... Để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm.

- Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt.

- Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng.

Bình luận (0)
Hương Nguyễn
9 tháng 3 2022 lúc 9:33

tác hại
- Suy giảm đa dạng sinh học ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống con người, các sinh vật 

- Ảnh hưởng đến nguồn nhiên liệu, nguyên liệu, dược liệu, lương thực, thực phẩm,...

- Suy giảm đa dạng sinh học làm mất cảnh quan, giảm chất lượng không khí, mất chỗ ở của sinh vật ngoài thiên nhiên. 

Biện pháp

- Thực hiện tốt luật bảo vệ đa dạng sinh học do nhà nước ban hành

- Có trách nhiệm giữ gìn các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,....

- Tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ đa dạng sinh học

 

Bình luận (0)
Wiliam James Moriarty
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Huy
9 tháng 5 2022 lúc 15:57

dfdasdffffffffffffffffffffffffffffff

Bình luận (0)
Pé Pïnʚɞ︵²⁰⁰⁴
9 tháng 5 2022 lúc 15:59

Nếu con vật được tắm sạch sẽ và 0 bị dại thì chơi được

Bình luận (2)
Vương Duy Quang
9 tháng 5 2022 lúc 18:42

Có vì giúp chúng ta khỏe mạnh và trưởng thành hơn (Lưu ý: Vật nuôi phải chắc chắn là được huấn luyện, sạch sẽ, không bị bệnh và cũng không nên nô đùa quá mức).

Bình luận (0)