Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 10 2018 lúc 7:58

Kẻ đoạn thẳng AM. Xét tam giác MAC. Chứng minh tương tự như bài 1.4 ta có MN < a, trong đó a là đoạn lớn nhất trong hai đoạn thẳng MA và MC. Nếu ta chứng minh được

MA < AC và MC < AC thì sẽ suy ra được a < AC, từ đó có MN < AC.

Trong tam giác ABC có AB ≤ AC, M ∈ BC (M ≠ B, M ≠ C); Chứng minh tương tự bài 1.4, ta có AM < AC. Mặt khác MC < BC ≤ CA. Vậy a < AC, suy ra MN < AC.

Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
Trang Nguyễn Thị Minh
Xem chi tiết
Quỳnh Mai Đỗ
Xem chi tiết
Võ Sơn
Xem chi tiết
Myka Hồ
Xem chi tiết
oOo Cô nàng cá tính oOo
28 tháng 3 2016 lúc 16:36

Xin lỗi,mk mới hok lớp 6 thui à!

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thái Bình
4 tháng 2 2018 lúc 14:56

Giải

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Kẻ đoạn thẳng AM. Xét tam giác MAC. Chứng minh tương tự như bài 1.4 ta có MN < a, trong đó a là đoạn lớn nhất trong hai đoạn thẳng MA và MC. Nếu ta chứng minh được

MA < AC và MC < AC thì sẽ suy ra được a < AC, từ đó có MN < AC.

Trong tam giác ABC có AB ≤ AC, M ∈ BC (M ≠ B, M ≠ C); Chứng minh tương tự bài 1.4, ta có AM < AC. Mặt khác MC < BC ≤ CA. Vậy a < AC, suy ra MN < AC.

Đinh Tuấn Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
4 tháng 3 2016 lúc 20:34

B A C M N

Áp dụng bất đẳng thức tam giác cho tam giác CMN ta có:

\(CN+CM>MN\)

Vì N nằm trên BC nên CN<BC

Vì M nằm trên AC nên CM<AC

=>\(BC+AC>CM+CN>MN\)

Đến đây tự giải tiếp thì dễ rồi

dang van thien
Xem chi tiết
Đặng Thiên Phú
21 tháng 4 2020 lúc 14:06

Ta có ˆM1+ˆM2=180∘M1^+M2^=180∘ nên chỉ có hai khả năng xảy ra ứng với các vị trí của M trên BC là ˆM1>90∘M1^>90∘ hoặc ˆM2≥90∘M2^≥90∘.

– Nếu ˆM1>90∘M1^>90∘ thì tam giác AMC có góc  tù nên AM > AC

– Nếu ˆM2≥90∘M2^≥90∘ thì trong tam giác ABM có AM < AB. Kết hợp với giả thiết AB < AC, ta suy ra AM < AC. Vậy ta luôn có AM < AC.

Khách vãng lai đã xóa