Phân tích vai trò của sông Cửu Long đối với sự phát triển kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long ?
phân tích các thế mạnh và hạn chế về mặt tự nhiên của đồng bằng sông cửu long đối với phát triển kinh tế? trình bày các biện pháp sử dụng hợp lí và bảo vệ tài nguyên ở đồng bằng sông cửu long
Câu hỏi: Phân tích các thế mạnh và hạn chế về mặt tự nhiên của đồng bằng sông Cửu Long đối với phát triển kinh tế? Trình bày các biện pháp sử dụng hợp lí và bảo vệ tài nguyên ở đồng bằng sông Cửu Long
Trả lời:
- Thế mạnh:
+ Có diện tích rộng với nhiều loại đất,đặc biệt là loại đất ohù sa ngột ở dọc sông Tiền và sông Hậu vs diện tích 1, 2 triệu ha thuận lợi cho ngành nông nghiệp phát triển.
+ Kênh rạch chằng chịt tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp, giao thông,...
+ Tài nguyên phong phú, đặc biệt là rừngngâph mặn.
- Hạn chế:
+ Mùa khô kéo dài, bị nước biển xâm nhập mặn.
+ Phần lớn diện tích là đất phèn, đất nhiễm mặn.
- Biện pháp:
+ Dự trữ lượng ngọt cho mùa khô bằng các xây các đạp, hồ chứa nước.
+ Cải tạo đất phèn, đất nhiễm mặn.
tác động của đặc điểm dân cư, xã hội tới sự phát triển kinh tế của vùng đồng bằng sông cửu long
- Là vùng đông dân thứ 2 cả nước, hơn 17 330 900 người (2011)
- Thành phần dân tộc: Kinh, Khơ-me, Hoa, Chăm..
- Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, có kinh nghiệm trong sản xuất công nghiệp hàng hóa
- Khó khăn: mặt bằng dân trí chưa cao, trình độ đô thị hóa thấp
Tiêu chí nào trong điều kiện xã hội của đồng bằng sông cửu long ảnh hưởng mạnh tới sự phát triển kinh tế của vùng?
Khó khăn về tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long không phải là
A. tài nguyên khoáng sản hạn chế.
B. một vài loại đất thiếu dinh dưỡng.
C. mùa khô kéo dài.
D. gió mùa Đông Bắc và sương muối.
Đáp án cần chọn là: D
Đáp án: - Gió mùa đông bắc và sương muối là đặc điểm khí hậu vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ nước ta, đem đến một mùa đông lạnh đặc trưng ở vùng này.
- ĐBSCL không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc và sương muối.
Phân tích các thế mạnh và hạn chế về mặt tự nhiên và ảnh hưởng của nó đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long.
a, Các thế mạnh chủ yếu
- Đất: diện tích rộng, đặc biệt là 1,2 triệu đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu. Cùng với các loại đất phù sa khác (đất phèn, đất mặn), đất đai ở Đổng bằng sông Cửu Long là một thế mạnh quan trọng hàng đầu để phát triển trên quy mô lớn sản xuất cây hàng năm, đặc biệt là cây lúa.
- Khí hậu: thể hiện rõ rệt tính chất cận xích đạo. Tổng số giờ nắng trung bình năm là 2.200 - 2.700 giờ. Chế độ nhiệt cao, ổn dịnh với nhiệt độ trung bình năm 25127oC. Lượng mưa lớn (1.300 - 2.000mm), tập trung vào các tháng mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 11). Với khí hậu như vậy, hoạt động sản xuất diễn ra liên tục quanh năm.
- Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt cắt xẻ châu thổ thành những ô vuông, tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông, sản xuất và sinh hoạt.
- Sinh vật: thảm thực vật gồm hai thành phần chủ yếu là rừng ngập mặn (Cà Mau, Bạc Liêu...) và rừng tràm (Kiên Giang, Đồng Tháp), về động vật, có giá trị hơn cả là cá và chim. Tài nguyên biển: hết sức phong phú với hàng trăm bãi cá, bãi tôm và hơn nửa triệu ha mặt nước nuôi trồng thuỷ sản.
b) Hạn chế
- Mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Trong mùa khô, nước mặn xâm nhập vào đất liền, làm tăng độ chua và chua mặn trong đất.
- Phần lớn diện tích của đồng bằng là đất phèn, đất mặn. Cùng với sự thiếu nước trong mùa khô, điều đó làm cho việc sử dụng và cải tạo đất gặp nhiều khó khăn.
- Tài nguvên khoáng sản hạn chế, gây trở ngại cho việc phát triển kinh tế - xã hội của đồng bằng.
Trình bày đặc điểm cơ bản về tình hình phát triển kinh tế của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
tham khảo
+ Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất của cả nước (chiếm 51,1% diện tích và 51,4% sản lượng lúa cả nước). + Bình quân lương thực theo đầu người đạt 1066,3 kg, gấp 2,3 lần trung bình cả nước (năm 2002). + Lúa được trồng nhiều ở các tỉnh Kiên Giang, An Giang, Long An,... + Là vùng xuất khẩu gạo chủ lực ở nước ta.
tham khảo
+ Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất của cả nước (chiếm 51,1% diện tích và 51,4% sản lượng lúa cả nước). + Bình quân lương thực theo đầu người đạt 1066,3 kg, gấp 2,3 lần trung bình cả nước (năm 2002). + Lúa được trồng nhiều ở các tỉnh Kiên Giang, An Giang, Long An,... + Là vùng xuất khẩu gạo chủ lực ở nước ta.
Ở nước ta, khó khăn về tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế- xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long không phải là:
A. tài nguyên khoáng sản hạn chế.
B. nhiều loại đất thiếu dinh dưỡng.
C. gió mùa Đông Bắc và sương muối.
D. mùa khô kéo dài.
Hướng dẫn: SGK/187, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: C.
Hướng chính trong phát triển kinh tế vùng biển ở Đồng bằng sông Cửu Long là kết hợp
A. khai thác sinh vật biển, khoáng sản và phát triển du lịch biển.
B. khai thác mặt biển, đảo, quần đảo và đất liền tạo nên một thế kinh tế liên hoàn.
C. khai thác vùng bờ biển với đất liền và hệ thống sông ngòi, kênh rạch.
D. khai thác du lịch biển, phát triển giao thông vận tải biển và du lịch miệt vườn.
Đáp án B
Hướng chính trong phát triển kinh tế vùng biển ở Đồng bằng sông Cửu Long là kết hợp khai thác mặt biển, đảo, quần đảo và đất liền tạo nên một thế kinh tế liên hoàn.
Hướng chính trong phát triển kinh tế vùng biển ở Đồng bằng sông Cửu Long là kết hợp
A. khai thác sinh vật biển, khoáng sản và phát triển du lịch biển.
B. khai thác mặt biển, đảo, quần đảo và đất liền tạo nên một thế kinh tế liên hoàn.
C. khai thác vùng bờ biển với đất liền và hệ thống sông ngòi, kênh rạch.
D. khai thác du lịch biển, phát triển giao thông vận tải biển và du lịch miệt vườn.
Đáp án B
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 -5, tỉnh có đường biên giới giáp với Lào và Campuchia là Kon Tum.