Quá trình người Thổ đánh chiếm Ấn Độ thiết lập vương triều Đêli diễn ra như thế nào ?
Hãy kết nối nội dung hai cột trong bảng sau cho phù hợp về lịch sử Ấn Độ thời phong kiến
1. Thời kì Ấn Độ bị chia thành hai miền, sáu nước 2. Thời kì vương triều Hồi giáo Đêli 3. Thời kì vương triều Môgôn 4. Giai đoạn trị vì của vua Acơba |
a) Diễn ra sự giao lưu văn hóa Đông – Tây, hình thành nền văn hóa đa dạng ở Ấn Độ b) Vương triều Hồi giáo cai trị Ấn Độ theo hướng “Ấn Độ hóa” c) Chế độ phong kiến Ấn Độ phát triển thịnh vượng d) Văn hóa truyền thống phát triển rộng trên toàn lãnh thổ và có ảnh hưởng ra bên ngoài |
A. 1 – b; 2 – a; 3 – d; 4 – c.
B. 1 – c; 2 – d; 3 – a; 4 – b.
C. 1 – a; 2 – b; 3 – c; 4 – d.
D. 1 – d; 2 – a; 3 – b; 4 – c.
Hãy sắp xếp dữ kiện sau theo trình tự thời gian về lịch sử Ấn Độ thời phong kiến:
1. Vương triều Hồi giáo Đêli;
2. Ấn Độ bắt đầu bị thực dân Anh xâm chiếm;
3. Vương triều Môgôn;
4. Ấn Độ bị chia thành hai miền và sáu nước;
5. Thời kì trị vì của Acơba
A. 1, 2, 3, 4, 5.
B. 2, 4, 3, 1, 5
C. 4, 1, 3, 5, 2.
D. 2, 4, 1, 3, 5.
Thế kỉ XII, người Thổ Nhĩ Kì thôn tính Bắc Ấn, lập ra Vương triều
A. Mô-gôn
B. Gúp-ta
C. Hồi giáo Đê-li
D. A-sô-ca
Người thiết lập vương triều Môgôn ở Ấn Độ là
A. Timua Leng
B. Acơba
C. Babua
D. Giahanghia
Ý nào không phản ánh đúng chính sách thống trị của Vương triều Hồi giáo Đêli đối với nhân dân Ấn Độ?
A. Khuyến khích, hỗ trợ các hoạt động sáng tác văn hóa, nghệ thuật
B. Truyền bá và áp đặt Hồi giáo đối với cư dân theo đạo Hinđu
C. Tự giành cho mình những ưu tiên về ruộng đất, địa vị trong xã hội
D. Cũng có những chính sách mềm mỏng để giữ yên đất nước
Từ thế kỉ XIII, nền văn minh Ấn Độ có sự tiếp xúc mạnh mẽ với nền văn minh Hồi giáo từ sự thống trị của vương triều Hồi giáo đầu tiên ở Ấn Độ - vương triều Đê-li. Vương triều Đê-li ra đời như thế nào? Lịch sử Ấn Độ dưới thời kì Đê-li có những nét nổi bật gì về chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa?
- Sau khi vương triều Gúp-ta sụp đổ, Ấn Độ rơi vào tình trạng chia cắt. Năm 1206, người Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kì, chiếm miền Bắc Ấn Độ, lập nên vương trều Hồi giáo, lấy Đê-li làm kinh đô.
- Đầu thế kỉ XIV, vương triều Đê-li thống nhất và phát triển thịnh vượng
+ Kinh tế: nông nghiệp vẫn giữ vai trò chính, thương mại phát triển mạnh mẽ.
+ Văn hóa – xã hội: Tầng lớp Bà La Môn vẫn được xem là đẳng cấp cao nhất, nhưng thực quyền thuộc về những người Hồi giáo.
trong lịch sử Ấn Độ thời phong kiến, vương triều nào là vương triều ngoại tộc (chủ nhân thành lập vương triều không phải là người Ấn Độ bản địa)
Nét nổi bật của tình hình Ấn Độ dưới vương triều Hồi giáo Đêli là
A. Vương triều Đêli là vương triều ngoại tộc nhưng đã nhanh chóng tự biến thành vương triều của người Ấn Độ
B. Diễn ra sự giao lưu văn hóa Đông (văn hóa Ấn Độ) – Tây (văn hóa Arập Hồi giáo)
C. Hồi giáo từ Ấn Độ được truyền bá và ảnh hưởng đến nhiều nơi ở Đông Nam Á
D. Diễn ra sự giao lưu văn hóa bản địa và văn hóa Hồi giáo; từ Ấn Độ Hồi giáo được truyền bá sang vùng Đông Nam Á
Câu nào dưới đây đúng về hai Vương Triều hồi giáo Delhi và vương triều ấn Độ mô gôn ? A,Đều là hai Vương Triều bản địa B. Vương Triều ấn Độ môgôn thi hành chính sách nghiệt ngã hơn Vương Triều hồi giáo Delhi C. Trong quá trình tồn tại cả hai Vương Triều dân dân tự biến mình thành vương triều bản địa do đó ấn Độ là một nước có nền văn hóa lâu đời và phát triển cao Đ. Cả 3 đáp án trên đều đúng