Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
chuche
Xem chi tiết
chuche
18 tháng 12 2022 lúc 19:37

Giúp được cho `5` tị :D

Thuyet Hoang
18 tháng 12 2022 lúc 19:44

* Các lực cản trở chuyển động của 1 vật, tạo ra bởi những vật tiếp xúc với nó được gọi là ma sát. Có 3 loại lực ma sát thường gặp là :

- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác

VD: Bánh xe đạp đang quay, bóp nhẹ phanh thì vành bánh xe chuyển động chậm dần rồi dừng lại

- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác

VD: Búng hòn bi trên mặt đất, hòn bi lăn chậm dần rồi dừng lại

- Lực ma sát nghỉ sinh ra khi một vật bị tác dụng của vật khác

VD: Chiếc tủ áo quần đang đứng yên trong phòng

Buddy
18 tháng 12 2022 lúc 19:51

ma sát trượt là khi vật trượt trên bề mặt vật  (Fms<F lực td)

Ví dụ kéo cái bút vi trên mặt bàn 

Ma sát nghỉ khi vật đứng yên trên bê mặt (Fms=F lực)

Ví dụ như khúc gỗ ở im trên mặt đường 

Ma sát lắn khi vật lăn trên mặt vật thể  (Fms<F lực td)

như xe đạp đang lăn trên mặt đường

Trần Mỹ Ánh
Xem chi tiết
Minh Anh
27 tháng 10 2021 lúc 12:33

 tham khảo

t- Lực ma sát giữa má phanh và phanh xe là ma sát trượt,

- lực này có tác dụng là làm giảm tốc độ của xe. Như vậy nó có lợi, tuy nhiên khi ma sát lớn sẽ làm mòn các má phanh, dẫn đến việc ta không thể phanh xe được, nên trong trường hợp này là có hại

Nguyễn Ngọc Gia Uyên
Xem chi tiết
Chanh Xanh
19 tháng 11 2021 lúc 8:37

Tham khảo

- Khi viết phấn trên bảng thì xuất hiện lực ma sát trượt giữa phấn và mặt bảng

- Lực ma sát này có lợi

- vì giúp các nét phấn hiện ra rõ lên trên bảng

Nguyễn Ngọc Gia Uyên
Xem chi tiết
Chanh Xanh
19 tháng 11 2021 lúc 8:40

A.Có lực ma sát nghỉ và ma sát trượt. Lực ma sát trượt là có lợi giúp phấn bám được trên bảng, lực ma sát nghỉ là có hại khiến phấn bị mòn.

๖ۣۜHả๖ۣۜI
19 tháng 11 2021 lúc 8:41

A

Đào Tùng Dương
19 tháng 11 2021 lúc 8:41

A

Trịnh Thị Kim Anh 6A
Xem chi tiết
Cihce
16 tháng 3 2023 lúc 21:42

a.

- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác.

- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác.

- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của vật khác.

- Lực ma sát có thể có hại hoặc có thể có ích (có hại thì làm giảm ma sát; có lợi thì làm tăng ma sát).

Nguyên Khôi
16 tháng 3 2023 lúc 21:43

Vật có ma sát trượt khi vật trượt trên bề mặt của 1 vật khác.

Vật có ma sát lăn khi 1 vật lăn trên bề mặt của 1 vật khác.

Vật có ma sát nghỉ khi một vật vẫn đứng yên mặc dù vẫn chịu 1 lực tác dụng vào vật.

Lục ma sát vừa có lợi và vừa có hại.

Diệp Alesa
Xem chi tiết
Van Hung Nguyen
12 tháng 4 2016 lúc 20:06

có lợi

 

Diệp Alesa
12 tháng 4 2016 lúc 20:26

Viết bản báo cáo  mà

nguyen thanh thao
12 tháng 4 2016 lúc 20:34

nhưng viết khó lấm

Pham Tran Phuong Nhi
Xem chi tiết
Kiệt ღ ๖ۣۜLý๖ۣۜ
12 tháng 5 2016 lúc 21:37

3 loại lực ma sát:

- Ma sát nghỉ: 

+ VD: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà

+ Là ma sát có lợi

+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.

- Ma sát lăn:

+ Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường

+ Là ma sát có lợi

+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.

- Ma sát trượt:

+ Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.

+ Là ma sát có hại

+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.

Nguyễn Thị Nga 8a5
Xem chi tiết
Nguyễn
7 tháng 1 2022 lúc 21:56

 lực ma sát có lợi:

 

1. ma sát lăn giữa mặt đường và bánh xe 

2. ma sát nghỉ các đồ vật để trên bàn

ma sát có hại

1.ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc

2. ma sát trượt giữa không khi và máy bay, tàu vũ trụ

Lê Phương Mai
7 tháng 1 2022 lúc 22:44

-ma sát có lợi: giúp xe có thể dừng lại, giúp ta đi, đứng vững trên mặt đất

-ma sát có hại: làm mòn dép, bánh xe…

-làm tăng lực ma sát có lợi: sàn nhà trơn thì ma sát giảm làm cho ta bị té, phải tăng lực ma sát = cách lau khô sàn nhà

-làm giảm lực ma sát có hại: bôi nhớt trên xích xe đạp để mặt tiếp xúc trơn, giảm ma sát 

lyly
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
11 tháng 4 2023 lúc 6:12

Lực ma sát có lợi ví dụ: khi ta đi trên mặt đường thì có thực ma sát nghỉ giữ cho chân không bị trượt

Lực ma sát có hại ví dụ: khi động cơ chạy lâu ngày thì độ cơ sẽ bị hoa mòn

Để tăng lực ma sát có lợi thì người ta làm các rãng trên các bánh xe để tăng độ ma sát để xe không bị trượt

Để giảm lực ma sát có hại thì dùng các bánh xe để vận chuyển các thùng hàng dễ dàng hơn nhờ lực ma sát trượt