Những câu hỏi liên quan
Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 7 2021 lúc 20:09
  Trộn 100 ml dung dikch HCL 0.1M với 300ml dung dịch HCl 0.04M 

\(n_{HCl}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right);n_{HCl}=0,3.0,04=0,012\left(mol\right)\)

Dung dịch gồm H+ và Cl-

\(n_{H^+}=0,01+0,012=0,022\left(mol\right)\)

=> \(\left[H^+\right]=\dfrac{0,022}{0,4}=0,055M\)

\(n_{Cl^-}=0,01+0,012=0,022\left(mol\right)\)

=>\(\left[Cl^-\right]=\dfrac{0,022}{0,4}=0,055M\)

Trộn 100ml dung dịch HNO3 0.1M với 400ml dung dịch H2SO4 0.03M

\(n_{HNO_3}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=0,04.0,3=0,012\left(mol\right)\)

Dung dịch sau khi trộn gồm :

\(n_{H^+}=0,01+0,012.2=0,034\left(mol\right)\)

=> \(\left[H^+\right]=\dfrac{0,034}{0,5}=0,068M\)

\(n_{NO_3^-}=0,01\left(mol\right)\)

=>\(\left[NO_3^-\right]=\dfrac{0,01}{0,5}=0,02M\)

\(n_{SO_4^{2-}}=0,012\left(mol\right)\)

=> \(\left[SO_4^{2-}\right]=\dfrac{0,012}{0,5}=0,024M\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngân
Xem chi tiết
Jung Eunmi
27 tháng 7 2016 lúc 20:51

PTHH:   Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O

Số mol của Na2CO3 là: 10,6 : 106 = 0,1 (mol)

Khối lượng của HCl là: 200 . 7,3% = 14,6 gam

Số mol của HCl là: 14,6 : 36,5 = 0,4 (mol)

So sánh: 0,1 < 0,4 : 2 

=> HCl dư. Tính theo Na2CO3 

a) Số mol của CO2 là: 0,1 mol

Thể tích CO2 sinh ra là: 0,1 . 22,4 = 2,24 lít

b) Khối lượng dung dịch A là:

   10,6 + 200 - 0,1 .44 = 206,2 gam

Khối lượng NaCl là: 0,2 . 58,5 = 11,7 gam

%NaCl trong dung dịch A là: (11,7:206,2).100%=5,68%

 

 

Bình luận (0)
Thùy Linh
Xem chi tiết
Hà Thị Lệ Thu
25 tháng 10 2023 lúc 15:29

loading...  

Bình luận (0)
Phan Văn Toàn
25 tháng 10 2023 lúc 15:23

Để giải bài toán này, ta cần biết phương trình phản ứng giữa Fe và HCl: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 a. Để xác định nồng độ dung dịch HCl cần dùng, ta cần tính số mol của Fe. Đầu tiên, ta cần chuyển khối lượng Fe thành số mol bằng cách sử dụng khối lượng mol của Fe (56g/mol): Số mol Fe = khối lượng Fe / khối lượng mol Fe = 5,6g / 56g/mol = 0,1 mol Vì theo phương trình phản ứng, 1 mol Fe tương ứng với 2 mol HCl, nên số mol HCl cần dùng là gấp đôi số mol Fe: Số mol HCl = 2 x số mol Fe = 2 x 0,1 mol = 0,2 mol Để tính nồng độ dung dịch HCl, ta chia số mol HCl cho thể tích dung dịch HCl: Nồng độ HCl = số mol HCl / thể tích dung dịch HCl = 0,2 mol / 0,1 L = 2 mol/L Vậy, nồng độ dung dịch HCl cần dùng là 2 mol/L. b. Để xác định khối lượng muối thu được sau phản ứng, ta cần tính số mol muối FeCl2. Theo phương trình phản ứng, 1 mol Fe tương ứng với 1 mol FeCl2, nên số mol muối FeCl2 cũng là 0,1 mol. Khối lượng muối FeCl2 = số mol muối FeCl2 x khối lượng mol muối FeCl2 = 0,1 mol x (56g/mol + 2 x 35,5g/mol) = 0,1 mol x 127g/mol = 12,7g Vậy, khối lượng muối thu được sau phản ứng là 12,7g. c. Để xác định thể tích Hidro thu được sau phản ứng, ta cần tính số mol H2. Theo phương trình phản ứng, 1 mol Fe tương ứng với 1 mol H2, nên số mol H2 cũng là 0,1 mol. Thể tích H2 = số mol H2 x thể tích mol của H2 = 0,1 mol x 22,4 L/mol = 2,24 L Vậy, thể tích Hidro thu được sau phản ứng là 2,24 L. 

Bình luận (0)
Lê Ng Hải Anh
25 tháng 10 2023 lúc 15:30

a, \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(M\right)\)

b, \(n_{FeCl_2}=n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\)

c, \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Hà Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 8 2021 lúc 15:09

\(n_{NaCl}=\dfrac{1,17}{58,5}=0,02\left(mol\right)\\ n_{BaCl_2}=\dfrac{2,08}{208}=0,01\left(mol\right)\\ \left[Na^+\right]=\dfrac{0,02}{0,1}=0,2\left(M\right)\\ \left[Ba^{2+}\right]=\dfrac{0,01}{0,1}=0,1\left(M\right)\\ \left[Cl^-\right]=\dfrac{0,02+0,01.2}{0,1}=0,4\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 9 2018 lúc 8:53

Đáp án D

Gọi số mol HCl là x mol

HCl + KOH → KCl + H2O

x                         x                           (mol)

Giả sử KOH hết mKCl = 74,5 . 0,1 = 7.45(g) > 6,525 KOH dư ,HCl hết.

(0,1 - x).56 + x.(39 + 35,5) = 6,525

x = 0,05 mol ⇒ CM = 0,5M

Bình luận (0)
POLAT
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
4 tháng 11 2023 lúc 20:55

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

Ta có : \(n_{NaOH}=n_{HCl}\Leftrightarrow C_{MNaOH}.V_{NaOH}=C_{MHCl}.V_{HCl}\)

\(\Rightarrow C_{MNaOH}=\dfrac{C_{MHCl}.V_{HCl}}{V_{NaOH}}=\dfrac{0,1.0,01}{0,0102}\simeq0,1l=100ml\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 8 2019 lúc 18:28

Đáp án : B

+) TH1 : Dung dịch sau có KCl và KOH dư

=> nKCl = nHCl = x mol ; nKOH dư = 0,1 – x

=> mchất tan = 74,5x + 56(0,1 – x) = 6,525g

=> x = 0,05 mol => CM(HCl) = 0,5M

Không cần xét TH HCl dư

Bình luận (0)
Trần Hải Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 9 2021 lúc 15:40

\(C\%_{ddKOH}=\dfrac{14}{14+1.160}.100\approx8,046\%\)

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Hải
Xem chi tiết
hnamyuh
8 tháng 8 2021 lúc 7:38

$KOH + HCl \to KCl + H_2O$

Giả sử $KOH$ hết

$n_{KCl} = n_{KOH} = 0,1.1 = 0,1(mol)$
$m_{KCl} =0,1.74,5 = 7,45(gam) > 6,525(gam)$

Suy ra $KOH$ dư. Gọi $C_{M_{HCl}} = a(M)$

Theo PTHH : 

$n_{KOH\ pư} = n_{KCl} = n_{HCl} = 0,1a(mol)$
Suy ra :

$(0,1 - 0,1a).56 + 0,1a.74,5 = 6,525 \Rightarrow a = 0,5(M)$

Bình luận (2)
hnamyuh
8 tháng 8 2021 lúc 23:33

Cách 2 : $n_{K^+} = n_{OH^-} = n_{KOH} = 0,1(mol)$

$C_{M_{HCl} } = aM \Rightarrow n_{H^+} = n_{Cl^-} = n_{HCl} = 0,1a(mol)$

Chứng minh KOH dư tương tự cách trên.

OH-  +    H+ → H2O

0,1a.......0,1a......................(mol)

Dung dịch sau phản ứng gồm : 

$OH^- : 0,1 -0,1a(mol)$
$K^+ : 0,1(mol)$
$Cl^- : 0,1a(mol)$

Suy ra: $(0,1-  0,1a).17 + 0,1.39 + 0,1a.35,5 = 6,525 \Rightarrow a = 0,5$

 

Bình luận (0)