3> Cho điểm M ( 1 ; 2 ) lập phương trình của đường thẳng qua M và chắn trên hai trục tọa độ hai đoạn có độ dài bằng nhau .
1. Cho hai điểm M (-1;3) và N (4;1). Tìm điểm K' trên trục hoành M,N,K thẳng hàng
2. Cho hai điểm M (-1;-3) và N (2;2). Tìm điểm P trên trục hoành và điểm Q trên trục tung sao cho M,N,P,Q thẳng hàng
3. Tìm a,b biết đường thẳng y = ax + b đi qua điểm M (0;-3) và cắt đường thẳng y = -x+3 tại điểm N có hoành độ bằng 2
1. Cho hai điểm M (-1;3) và N (4;1). Tìm điểm K' trên trục hoành M,N,K thẳng hàng
2. Cho hai điểm M (-1;-3) và N (2;2). Tìm điểm P trên trục hoành và điểm Q trên trục tung sao cho M,N,P,Q thẳng hàng
3. Tìm a,b biết đường thẳng y = ax + b đi qua điểm M (0;-3) và cắt đường thẳng y = -x+3 tại điểm N có hoành độ bằng 2
Bài 1: Cho y=(4m+3)x-m+3 (d)
y=(4m-1)x+3m-1 (d1)
a,Tìm m để (d) cắt (d1) tại 1 điểm trên trục tung
b,Tìm m để (d) cắt (d1) tại 1 điểm trên trục hoành
c,Tìm m để (d) và (d1) cắt nhau tại 1 điểm Bài 2: Cho y=(m-1)x+2m-5 (d2) (m khác 1)
a,Tìm m để phương trình đường thẳng (d2) song song với đường thẳng (d3) y=3x+1
b,Tìm m để phương trình đường thẳng (d2) đi qua M(2;1)
c,Vẽ đồ thị của đường thẳng (d2) với giá trị của m tìm được ở câu b. Tính góc tạo bởi đường thẳng vẽ được với trục hoành
1.cho tam giác ABC.Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM= 1/3 AB. Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN=1/3 AC.Nối B với N, nối C với M,BN cắt CM tại điểm I.Tính diện tích của tam giác ABC.
Đề bài phải cho trước diện tích của một đa giác nào đó chứ bạn ơi:)))
Cho điểm M ( 3 ; 2 ; - 1 ) , điểm đối xứng của M qua mặt phẳng (Oxy) là điểm
A. M'(3;-2;1)
B. M'(3;-2;-1)
C. M'(3;2;1)
D. M'(3;2;0)
Chọn C.
Với M(a,b,c) thì điểm đối xứng của M qua mặt phẳng (Oxy) là M’ (a;b;-c).
Do đó, điểm đối xứng với điểm M(3;2;-1) qua mặt phẳng (Oxy) là M’(3;2;1).
Cho tam giác ABC có diện tích = 216 m2 . Trên BC lấy điểm M sao cho BM = 1/3 BC , trên AC lấy điểm N sao cho AN = 1/3 AC . Trên AB lấy điểm I sao cho AI = 1/3 AB .Tính diện tính tứ giác ?
Lời giải:
PT hoành độ giao điểm:
\(x^3-2(m+1)x^2+(5m+1)x-2m-2=0\)
\(\Leftrightarrow (x-2)(x^2-2mx+m+1)=0\)
Vì \(A(2,0)\) nên hoành độ hai điểm \(B,C\) sẽ là nghiệm của PT \(x^2-2mx+m+1=0\)
Điều kiện: \(\Delta'=m^2-(m+1)>0\)
Khi đó, áp dụng định lý Viete, nếu $x_1,x_2$ là hai nghiệm của PT thì \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2m\\ x_1x_2=m+1\end{matrix}\right.\)
Nhận thấy hai điểm $B,C$ nằm trên $Ox$ mà một điểm nằm trong đường tròn \(x^2+y^2=1\) nên \((x_1-1)(x_2-1)<0\)
\(\Leftrightarrow x_1x_2-(x_1+x_2)+1<0\Leftrightarrow m+1-2m+1<0\)
\(\Leftrightarrow m>2\). Thử lại ta thấy thỏa mãn điều kiện \(\Delta'\)
Vậy \(m>2\)
Cho đường thẳng đi qua 2 điểm A(3 ; -1) và B (0 ; 3), tìm tọa độ điểm M thuộc Ox sao cho khoảng cách M tới đường thẳng AB =1
\(\overrightarrow{AB}=\left(-3;4\right)\Rightarrow\) đường thẳng AB nhận \(\left(4;3\right)\) là 1 vtpt
Phương trình AB:
\(4\left(x-3\right)+3\left(y+1\right)=0\Leftrightarrow4x+3y-9=0\)
Gọi \(M\left(m;0\right)\Rightarrow d\left(M;AB\right)=1\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left|4m-9\right|}{\sqrt{4^2+3^2}}=1\Leftrightarrow\left|4m-9\right|=5\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4m-9=5\\4m-9=-5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}M\left(\frac{7}{2};0\right)\\M\left(1;0\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 1 : tìm m để 3 điểm A( 2 ; -1 ) , B ( 1 ; 1 ) , C ( 3 ; m+1 ) trong mặt phẳng Oxy thẳng hàng .
Bài 2 : trong mặt phẳng Oxy cho A ( 1; 2 ) , B ( 3 ; 4 ) . tìm điểm M thuộc Ox sao cho MA + MB đạt giá trị nhỏ nhất .