Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thanh trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
11 tháng 2 2019 lúc 19:52

lực đẩy:

\(F=\dfrac{\Delta p}{t}\)=20N

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên trục Ox phương nằm ngang, chiều dương cùng chiều chuyển động

\(F-F_{ms}=m.a\)

\(\Rightarrow a=\)0,15m/s2

vận tốc sau 15s

v=a.t=2,25m/s

(xung lượng là:\(F.\Delta t\)

\(F.\Delta t=\Delta p\)

còn trừ Fms là do lực ma sát ngược chiều dương nên lúc bỏ dấu vectơ là trừ, chiều dương ở đây là trục Ox ở trên nãy chọn...)

HOC24
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
15 tháng 2 2016 lúc 14:17

Áp dụng định luật II Niuton:

\(\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}\)= ma

Chiếu lên Oy N=P=mg

Chiếu lên Ox:  -Fms+F=ma

                      -k.m.g+F=ma

                   \(\Rightarrow a=\frac{F-kmg}{m}\)

Ta có F.\(\Delta\)t=150

⇒⇒F=30N

⇒⇒a=0,2m/s^2

Vận tốc của xe sau khi chuyển động một phút là:

v=at=12m/s

Áp dụng định luật II niuton sau khi người đó không đẩy:

Ta có :-Fms=ma

\(\Rightarrow\)-k.m.g=ma

\(\Rightarrow\)a=-kg=-0,1m/s^2

Áp dụng công thức Vt=v+at

\(\Rightarrow t=\frac{Vt-v}{a}=\frac{0-12}{-0,1}=120s\)

Vậy vận tốc của xe sau khi c/đ 1 phút là 6m/s

Xe sẽ dừng lại sau 120s

Sơn Trần
Xem chi tiết
nthv_.
8 tháng 11 2021 lúc 20:51

Theo định luật II Newton: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

Chiếu phương trình lên Oy: \(N-P=0\Rightarrow N=P=mg=40.9,8=392\left(N\right)\)

Chiếu phương trình lên Ox: \(-F_{ms}+F=ma\)

\(\Rightarrow-\mu N+F=ma\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{F-\mu N}{m}=\dfrac{240-0,25.392}{40}=3,55\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

nguyễn thị hương giang
8 tháng 11 2021 lúc 20:56

undefined

Chọn hệ trục Oxy như hình.

Chiều dương là chiều chuuyeern động.

Theo định luật ll Niu-tơn:

\(\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}=m.\overrightarrow{a}\) (1)

Chiếu lên trục Ox ta đc:

\(F-F_{ms}=ma\) (2)

Chiếu (1) lên trục Oy ta đc:

 \(N-P=0\Rightarrow N=P=mg\) (3)

\(F_{ms}=\mu\cdot N\) (4)

Từ \(\left(2\right).\left(3\right),\left(4\right)\) ta suy ra:

\(F-F_{ms}=ma\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{240-0,25\cdot40\cdot9,8}{40}=3,55\)m/s2

Hoàng Anh Quân
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
11 tháng 1 2023 lúc 11:26

Định luật ll Niu tơn: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m.a\)

\(\Rightarrow F-\mu mg=m.a\)

Gia tốc thùng:

\(\Rightarrow a=\dfrac{F-\mu mg}{m}=\dfrac{180-0,25\cdot50\cdot9,8}{50}=1,15\left(m/s^2\right)\)

Lê Nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Văn Trường
17 tháng 12 2020 lúc 20:12

a, trọng luợng của ngưòi đó là : P\(=10.m=10.60=600\left(N\right)\)

S=2(dm2)=0,02(m2)

áp suất của ngưòi này lên bề mặt tuyết là: \(P=\dfrac{F}{S}=\dfrac{600}{0,02}=30000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)

trọng luợng đôi giày là Pgiày=10.mgiày=10.5=50(N)

khi đó áp suất ngưòi này tác dụng lên bề mặt tuyết là :

P1=\(\dfrac{F+P_{giày}}{S_{giày}}=\dfrac{600+50}{0,1}=6500\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 9 2017 lúc 11:50

Chọn chiều của lực tác dụng làm chiều dương:

F m s  = μ t mg = 0,35.55.9,8 = 188,65 N ≈ 189 N

Do đó a = (F -  F m s )/m = (220 - 189)/55 ≈ 0,56(m/ s 2 )

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 11 2018 lúc 13:53

Chọn đáp án A

Trương Anh Quân
Xem chi tiết

Lần sau em đăng đúng môn nha!

Trương Anh Quân
28 tháng 5 2023 lúc 19:04

Nhưng môn này thuộc Hóa học lượng tử ạ

Trương Anh Quân
28 tháng 5 2023 lúc 19:05

E đang học về hóa đại cương phần lượng tử ạ

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 1 2019 lúc 7:40

Đáp án A