Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 7 2017 lúc 4:50

Khi A tác dụng với  O 2 chỉ sinh ra, và  H 2 O , vậy A có chứa cacbon, hiđro, có thể có hoặc không có oxi.

Theo định luật bảo toàn khối lượng :

m C O 2   +   m H 2 O   =   m A   +   m O 2  = 7,30 (g) (1)

Theo đầu bài: m C O 2   +   m H 2 O  = 3,70(g). (2)

Từ hệ (1) và (2), tìm được m C O 2  = 5,50 g; m H 2 O = 1,80 g.

Khối lượng C trong 5,50 g  C O 2 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng H trong 1,8 g H 2 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Đó cũng là khối lượng c và H trong 2,50 g chất A. Vậy chất A phải chứa O.

Khối lượng O trong 2,50 g A: 2,50 - 1,50 - 0,200 = 0,80 (g)

Phần trăm khối lượng của C: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Phần trăm khối lương của H: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Phần trăm khối lương của O: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Vũ Hải
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 2 2021 lúc 11:22

a)

\(n_{Mg} = \dfrac{4,8}{24} = 0,2(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{3,36}{22,4}= 0,15(mol)\\ 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\)

Ta thấy : 

\( \dfrac{n_{Mg}}{2} = 0,1 < n_{O_2} = 0,15 \) nên O2 dư.

\(n_{O_2\ pư} = \dfrac{n_{Mg}}{2} = 0,1(mol)\\ m_{O_2\ dư} = (0,15-0,1).32 = 1,6(gam)\\ V_{O_2\ dư} = (0,15-0,1).22,4 = 1,12(lít)\)

b)

\(n_{MgO} = n_{Mg} = 0,2\ mol\\ \Rightarrow m_{MgO} = 0,2.40 = 8\ gam\)

Hùng Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
11 tháng 1 2023 lúc 20:53

Bài 1:

a, PT: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

b, Ta có: \(n_{Na_2O}=\dfrac{31}{62}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{27}{18}=1,5\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,5}{1}< \dfrac{1,5}{1}\), ta được H2O dư.

Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaOH}=1.40=40\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{H_2O\left(pư\right)}=n_{Na_2O}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2O\left(dư\right)}=1,5-0,5=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O\left(dư\right)}=1.18=18\left(g\right)\)

Bài 2:

a, PT: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

Ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

b, Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,15}{2}\), ta được CH4 dư.

Theo PT: \(n_{CH_4\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{O_2}=0,075\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CH_4\left(dư\right)}=0,1-0,075=0,025\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{CH_4\left(dư\right)}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)

c, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{1}{2}n_{O_2}=0,075\left(mol\right)\\n_{H_2O}=n_{O_2}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ m sản phẩm = mCO2 + mH2O = 0,075.44 + 0,15.18 = 6 (g)

Hùng Nguyễn
Xem chi tiết
21-Phạm Văn Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
19 tháng 9 2021 lúc 18:22

\(n_{H2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Pt : \(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO|\)

         2         1        2

        a        0,5b    0,2

       \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO|\)

          2        1           2

         b       0,5b       0,1

a) Gọi a là số mol của Zn

           b là số mol của Mg

\(m_{Zn}+m_{Mg}=15,4\left(g\right)\)

⇒ \(n_{Zn}.M_{Zn}+n_{Mg}.M_{Mg}=15,4g\)

  ⇒ 65a + 24b = 15,4g (1)

Theo phương trình : 0,5a + 0,5b = 0,15 (2)

            65a + 24b = 15,4g

            0,5a + 0,5b = 0,15

             ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

         \(m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)

         \(m_{Mg}=01.24=2,4\left(g\right)\)

b) Có : \(n_{ZnO}=\dfrac{0,2.2}{2}=0,2\left(mol\right)\)

            ⇒ \(m_{ZnO}=0,2.81=16,2\left(g\right)\)

           \(n_{MgO}=\dfrac{0,1.2}{2}=0,1\left(mol\right)\)

           ⇒ \(m_{MgO}=0,1.40=4\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 9 2021 lúc 18:24

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ Đặt:n_{Zn}=a\left(mol\right);n_{Mg}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ 2Zn+O_2\underrightarrow{^{to}}2ZnO\\a.........0,5a..........a\left(mol\right)\\ 2Mg+O_2\underrightarrow{^{to}}2MgO\\b..........0,5b...........b\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}65a+24b=15,4\\0,5a+0,5b=0,15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right);m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\ b.m_{ZnO}=81.0,2=16,2\left(g\right)\\ m_{MgO}=0,1.40=4\left(g\right)\)

Ngáo Ngơ Alice
Xem chi tiết
Minh Nhân
1 tháng 3 2021 lúc 11:37

nFe = 16.8/56 = 0.3 (mol) 

nO2 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol) 

2Fe + 3O2 -to-> Fe3O4 

0.2___0.3________0.1 

mFe dư = ( 0.3 - 0.2 ) * 56 = 5.6 (g) 

mFe3O4 = 0.1*232 = 23.2 (g) 

mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
1 tháng 3 2021 lúc 11:40

 a)

3Fe+2O2→Fe3O4

b)

nO2=6,72/22,4=0,3mol

Ta có: nFe3O4=0,3/3=0,1

mFe3O4=0,1.232=23,2g

Phương Vy Nguyễn Dương
Xem chi tiết
Jin Alva
9 tháng 3 2022 lúc 22:43

Bài 1:

\(a,2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

b, \(n_{O_2}=\dfrac{1,12}{32}=0,035mol\)

\(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1mol\)

\(\dfrac{0,1}{2}>\dfrac{0,035}{1}\) => Cu dư, O2 đủ

\(n_{Cu}\left(dư\right)=0,1-0,07=0,039\left(mol\right)\)

c, \(m_{CuO}=0,07.80=5,6g\)

Jin Alva
9 tháng 3 2022 lúc 22:48

Bài 2:

\(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{6,67}{32}=0,21\left(mol\right)\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

\(\dfrac{0,5}{4}>\dfrac{0,21}{3}\) => Al dư, O2 đủ

\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}.0,21=0,14\left(mol\right)\)

\(m_{Al_2O_3}=0,14.102=14,28g\)

Duy Khánh Trần
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
16 tháng 2 2022 lúc 15:36

Bài 1 : 

a. \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)

b. PTHH : 4Al + 3O2 -to> 2Al2O3

                 0,4       0,3       0,2

Xét tỉ lệ : \(\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,5}{3}\) => Al đủ , O2 dư

\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0,5-0,3\right).32=6,4\left(g\right)\)

c. \(m_{Al_2O_3}=0,2.102=20,4\left(g\right)\)

 

Bài 2:

Các thời điểmFe2O3 (gam)CO (lít)Fe(gam)CO2(lít)dkhí/H2
Thời điểm t0168,9611,26,7220
Thời điểm t13,21,3442,241,34422
Thời điểm t2128/153,584448/753,58422
Thời điểm t3166,7211,26,7222

 

Hà Tuấn Anh
Xem chi tiết
1080
7 tháng 1 2016 lúc 22:12

4P + 5O2 ---> 2P2O5

Số mol P = 6,32/31 = 0,2 mol; số mol O2 = 6,16/22,4 = 0,275 mol.

Theo pt p.ư số mol P = 4/5 số mol O2 = 0,8.0,275 = 0,22 mol > 0,2 mol. Như vậy, O2 còn dư và P đã hết.

O2 còn dư = 0,275 - 0,2.5/4 = 0,025 mol hay 32.0,025 = 0,8 gam.

Sản phẩm P2O5 có số mol = 1/2 số mol P = 0,1 mol. Do đó, có khối lượng = 0,1.142 = 14,2 g.

Hà Tuấn Anh
8 tháng 1 2016 lúc 19:42

thanks pn nha