Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thị Yến
Xem chi tiết
gãi hộ cái đít
4 tháng 3 2021 lúc 17:51

a) \(4n-5⋮13\)

\(\Rightarrow4n-5+13⋮13\Rightarrow4n+8⋮13\Rightarrow4\left(n+2\right)⋮13\)

Vì (4;13) = 1 nên n+2 chia hết cho 13

=> n=13k-2 ( \(k\in N\)*)

b) \(5n+1⋮7\Rightarrow5n+1+14⋮7\Rightarrow5n+15⋮7\Rightarrow5\left(n+3\right)⋮7\)

Vì 5 không chia hết cho 7 nên để 5(n+3) chia hết cho 7 thì n+3 chia hết cho 7

=> n = 7k-3 ( \(k\in N\)*)

c) \(25n+3⋮53\Rightarrow25n+3-53⋮53\Rightarrow25n-50⋮53\Rightarrow25\left(n-2\right)⋮53\Rightarrow n-2⋮53\)

=> n = 53k+2 ( k thuộc N*)

Bình luận (0)
Duong Thi Nhuong TH Hoa...
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
8 tháng 6 2016 lúc 12:06

Câu 1.

Tìm a,b để \(x^3+ax+b\)chia \(x+1\)dư 7 và chia cho \(x-3\)dư -5.

Thương của phép chia đa thức bậc 3 \(x^3+ax+b\)cho \(x+1\)là 1 đa thức bậc 2 có hệ số bậc 2 bằng 1, tổng quát ở dạng: \(x^2+mx+n\).Số dư của phép chia này là 7 nên ta có:

\(x^3+ax+b=\left(x+1\right)\left(x^2+mx+n\right)+7\mid\forall x\in R\)

\(\Leftrightarrow x^3+ax+b=x^3+\left(m+1\right)x^2+\left(m+n\right)x+n+7\mid\forall x\in R\)

Để 2 đa thức này bằng nhau với mọi x thuộc R thì hệ số các bậc phải bằng nhau. Đồng nhất chúng ta có:

\(\hept{\begin{cases}m+1=0\\m+n=a\\n+7=b\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=-1\\n=a+1\\b=a+1+7\end{cases}\Rightarrow}b=a+8\mid\left(1\right)}\)

Tương tự với phép chia \(x^3+ax+b\)cho \(x-3\)dư -5.

\(x^3+ax+b=\left(x-3\right)\left(x^2+px+q\right)-5\mid\forall x\in R\)

\(\Leftrightarrow x^3+ax+b=x^3+\left(p-3\right)x^2+\left(q-3p\right)x-\left(3q+5\right)\mid\forall x\in R\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}p-3=0\\q-3p=a\\-\left(3q+5\right)=b\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}p=3\\q=a+9\\b=-\left(3\left(a+9\right)+5\right)\end{cases}\Rightarrow}b=-3a-32\mid\left(2\right)}\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(\hept{\begin{cases}b=a+8\\b=-3a-32\end{cases}\Rightarrow a+8=-3a-32\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-10\\b=-2\end{cases}}}\)

Vậy với \(a=-10;b=-2\)thì đa thức đã cho trở thành  \(x^3-10x-2\)chia cho \(x+1\)dư 7 và chia cho \(x-3\)dư -5.Viết kết quả các phép chia này ta được:

\(\hept{\begin{cases}x^3-10x-2=\left(x+1\right)\left(x^2-x-9\right)+7\\x^3-10x-2=\left(x-3\right)\left(x^2+3x-1\right)-5\end{cases}\mid\forall x\in R}\)

Bình luận (0)
Nghị Hoàng
Xem chi tiết
Lee Min Ho club
Xem chi tiết
Lee Min Ho club
Xem chi tiết
KIRITO
Xem chi tiết
Học Tập Thật Tốt
16 tháng 1 2016 lúc 16:56

mình mới học lớp 5 thôi !

Bình luận (0)
Linh
16 tháng 1 2016 lúc 17:03

( 252 + 3 ) : 53 = 85

n = 2

Bình luận (0)
KIRITO
16 tháng 1 2016 lúc 17:07

vô tận số

phải dạng của nó

vd 6k-2

hoặc 5k+3

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
Xem chi tiết
huỳnh minh quí
28 tháng 12 2015 lúc 20:31

25n+3 chia hết cho 53

25n+3 >-25,0+3=3

mà 25n+3 chia hết (là bội) cho 53 nên 25n+3=53

=>25n=53-3=50

=>n=2

tick cho mk nha bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh
15 tháng 11 2017 lúc 15:01

25n+3 chia hết cho 53

=>25n+3+53 chia hết  53

=>25n+50 chia hết cho 53

Hay 25.(n+2) chia hết cho 53

(25,53)=1=>n+2 chia hết cho 53

vậy n= 53k-2       ( k thuộc N* )

Bình luận (0)
Thanh Hằng Hoàng
3 tháng 1 2018 lúc 19:42

25n+3 chia hết cho 53

=>25n+3-53 chia hết cho 53

=>25n-50 chia hết cho 53

=>25(n-2) chia hết cho 53

mà 25 không chia hết cho 53

=>n-2 chia hết cho 53

=>n có dạng 53k+

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh Châu
Xem chi tiết
Lâm Thanh Anh Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
25 tháng 8 2023 lúc 7:35

\(5^{2x+1}=125\)

\(\Rightarrow5^{2x+1}=5^3\)

\(\Rightarrow2x+1=5\)

\(\Rightarrow2x=4\)

\(\Rightarrow x=2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Thành
25 tháng 8 2023 lúc 7:40

\(5^{2x+1}=125\)

\(\Rightarrow5^{2x+1}=5^3\)

\(\Rightarrow2x+1=5\)

\(\Rightarrow2x=5-1\)

\(\Rightarrow2x=4\)

\(\Rightarrow x=4:2\)

\(\Rightarrow x=2\)

Bình luận (0)
DSQUARED2 K9A2
25 tháng 8 2023 lúc 7:53

x = 2

Bình luận (0)