Nêu các vùng hay xảy ra ngập lụt, động đất ở nước ta và biện pháp khắc phục ?
Nêu các vùng hay xảy ra ngập lụt, lũ quét, hạn hán ở nước ta. Cần làm gì để giảm nhẹ tác hại của các loại thiên tai này? Ở nước ta động đất hay xảy ra ở vùng nào?
- Các vùng thường xảy ra ngập lụt, lũ quét, hạn hán:
+ Vùng hay xảy ra ngập lụt: Đồng bằng sông Hồng, đổng bằng sổng Cửu Long các vùng trũng Bắc Trung Bộ và đồng bằng hạ lưu các sông lớn Nam Trung Bộ.
+ Vùng hay xảy ra lũ quét: vùng núi phía Bắc, nhiều nơi từ Hà Tĩnh tới Nam Trung Bộ.
+ Vùng hay xảy ra hạn hán: Tại các thung lũng khuất gió như Yên Châu, Sông Mã (Sơn La), Lục Ngạn (Bắc Giañg) mùa khô kéo dài 3-4 tháng. Ở đổng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên, thời kì khô hạn kéo dài đến 4 - 5 tháng. Ở vùng ven biển cực Nam Trung Bộ, thời kì khô hạn dài 6 - 7 tháng .
- Để giảm nhẹ tác hại của các loại thiên tai này, cần:
+ Quy hoạch phát triển các điểm dân cư tránh các vùng lũ quét nguy hiểm và quản lí sử dụng đất đai hợp lí, áp dụng các biện pháp canh tác trên đất dốc hợp lí.
+ Cần tổ chức phòng chống hạn hán tốt. Để phòng chống khô hạn lâu dài phải giải quyết bằng nhũng công trình thuỷ lợi hợp lí.
+ Tích cực trồng rừng và bảo vệ rừng.
- Động đất mạnh nhất và tập trung nhất ở vùng Tây Bắc, sau đó đến vùng Đông Bắc và vùng ven biển Nam Trung Bộ.
Nêu các vùng hay xảy ra ngập lụt, lũ quét, hạn hán ở nước ta. Cần làm gì để giảm nhẹ tác hại của các loại thiên tai này? Ở nước ta động đất hay xảy ra ở những vùng nào?
a)Các vùng hay xảy ra ngập lụt, lũ quét, hạn hán và các biện pháp để giảm nhẹ tác hại của các thiên tai này ở nước ta
*Ngập lụt:
Các vùng hay xảy ra ngập lụt: vùng châu thổ sông Hồng, đồng hằng sông Cửu Long, vùng trũng ở Bắc Trung Bộ và đồng bằng hạ các sông lớn ở Nam Trung Bộ.
- Biện pháp: xây dựng đê điều, hệ thống thủy lợi,...
* Lũ quét
- Lũ quét xảy ra ở những lưu vực sông suối miền núi có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật, bề mặt đất (do bị bóc mòn khi có mưa lớn. Ở miền Bắc, lũ quét thường xảy ra vào các tháng VI - X, tập trung ở vùng núi phía Bắc. Ở miền Trung, vào các tháng X - XII 10 quét cũng xảy ra ở nhiều nơi.
- Biện pháp:
+ Cần quy hoạch các điểm dân cư tránh các vùng có thể xảy ra lũ quét nguy hiểm, quản lí sử dụng đất đai hợp lí.
+ Thực hiện các biện pháp kĩ thuật thủy lợi, trồng rừng, kĩ thuật nông nghiệp trên đất dốc nhằm hạn chế dòng chảy mặt và chống xói mòn đất.
* Hạn hán
- Miền Bắc, tại các thung lũng khuất gió như Yên Châu, Sông Mã (Sơn La), Lục Ngạn (Bắc Giang) mùa khô kéo dài 3-4 tháng.
- Miền Nam, mùa khô khắc nghiệt hơn: thời kì khô hạn kéo dài đến 4-5 tháng ở đồng bằng Nam Bộ và vùng thấp Tây Nguyên, 6-7 tháng ở vùng ven biển cực Nam Trung Bộ.
- Biện pháp: xây dựng những công trình thủy lợi hợp lí,...
b) Những vùng hay xảy ra động đất ở nước ta
- Tây Bắc là khu vực có hoạt động động đất mạnh nhất, rồi đến khu vực Đông Bắc. Khu vực miền Trung ít động đất hơn, còn ở Nam Bộ động đất biểu hiện rất yếu.
Tại vùng biển, động đất tập trung ở ven biển Nam Trung Bộ.
a)Các vùng hay xảy ra ngập lụt, lũ quét, hạn hán và các biện pháp để giảm nhẹ tác hại của các thiên tai này ở nước ta
*Ngập lụt:
Các vùng hay xảy ra ngập lụt: vùng châu thổ sông Hồng, đồng hằng sông Cửu Long, vùng trũng ở Bắc Trung Bộ và đồng bằng hạ các sông lớn ở Nam Trung Bộ.
- Biện pháp: xây dựng đê điều, hệ thống thủy lợi,...
* Lũ quét
- Lũ quét xảy ra ở những lưu vực sông suối miền núi có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật, bề mặt đất (do bị bóc mòn khi có mưa lớn. Ở miền Bắc, lũ quét thường xảy ra vào các tháng VI - X, tập trung ở vùng núi phía Bắc. Ở miền Trung, vào các tháng X - XII 10 quét cũng xảy ra ở nhiều nơi.
- Biện pháp:
+ Cần quy hoạch các điểm dân cư tránh các vùng có thể xảy ra lũ quét nguy hiểm, quản lí sử dụng đất đai hợp lí.
+ Thực hiện các biện pháp kĩ thuật thủy lợi, trồng rừng, kĩ thuật nông nghiệp trên đất dốc nhằm hạn chế dòng chảy mặt và chống xói mòn đất.
* Hạn hán
- Miền Bắc, tại các thung lũng khuất gió như Yên Châu, Sông Mã (Sơn La), Lục Ngạn (Bắc Giang) mùa khô kéo dài 3-4 tháng.
- Miền Nam, mùa khô khắc nghiệt hơn: thời kì khô hạn kéo dài đến 4-5 tháng ở đồng bằng Nam Bộ và vùng thấp Tây Nguyên, 6-7 tháng ở vùng ven biển cực Nam Trung Bộ.
- Biện pháp: xây dựng những công trình thủy lợi hợp lí,...
b) Những vùng hay xảy ra động đất ở nước ta
- Tây Bắc là khu vực có hoạt động động đất mạnh nhất, rồi đến khu vực Đông Bắc. Khu vực miền Trung ít động đất hơn, còn ở Nam Bộ động đất biểu hiện rất yếu.
Tại vùng biển, động đất tập trung ở ven biển Nam Trung Bộ.
Nêu các vùng hay xảy ra ngập lụt, lũ quét, hạn hán ở nước ta. Cần làm gì để giảm nhẹ tác hại của các loại thiên tai này? Ở nước ta động đất hay xảy ra ở những vùng nào?
+) Các vùng hay xảy ra ngập lụt, lũ quét, hạn hán và các biện pháp để giảm nhẹ tác hại của các thiên tai này ở nước ta
*Ngập lụt:
Các vùng hay xảy ra ngập lụt: vùng châu thổ sông Hồng, đồng hằng sông Cửu Long, vùng trũng ở Bắc Trung Bộ và đồng bằng hạ các sông lớn ở Nam Trung Bộ.
- Biện pháp: xây dựng đê điều, hệ thống thủy lợi,...
* Lũ quét
- Lũ quét xảy ra ở những lưu vực sông suối miền núi có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật, bề mặt đất (do bị bóc mòn khi có mưa lớn. Ở miền Bắc, lũ quét thường xảy ra vào các tháng VI - X, tập trung ở vùng núi phía Bắc. Ở miền Trung, vào các tháng X - XII 10 quét cũng xảy ra ở nhiều nơi.
- Biện pháp:
+ Cần quy hoạch các điểm dân cư tránh các vùng có thể xảy ra lũ quét nguy hiểm, quản lí sử dụng đất đai hợp lí.
+ Thực hiện các biện pháp kĩ thuật thủy lợi, trồng rừng, kĩ thuật nông nghiệp trên đất dốc nhằm hạn chế dòng chảy mặt và chống xói mòn đất.
* Hạn hán
- Miền Bắc, tại các thung lũng khuất gió như Yên Châu, Sông Mã (Sơn La), Lục Ngạn (Bắc Giang) mùa khô kéo dài 3-4 tháng.
- Miền Nam, mùa khô khắc nghiệt hơn: thời kì khô hạn kéo dài đến 4-5 tháng ở đồng bằng Nam Bộ và vùng thấp Tây Nguyên, 6-7 tháng ở vùng ven biển cực Nam Trung Bộ.
- Biện pháp: xây dựng những công trình thủy lợi hợp lí,...
+) Những vùng hay xảy ra động đất ở nước ta
- Tây Bắc là khu vực có hoạt động động đất mạnh nhất, rồi đến khu vực Đông Bắc. Khu vực miền Trung ít động đất hơn, còn ở Nam Bộ động đất biểu hiện rất yếu.
Tại vùng biển, động đất tập trung ở ven biển Nam Trung Bộ.
Nêu các biện pháp khắc phục khó khăn do gió Tây khô nóng gây ra ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ ?
Nêu những nguyên nhân làm cho đất ở nước ta bị xói mòn rửa trôi. Biện pháp khắc phục
Có nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng xói mòn và rửa trôi đất ở nước ta:
- Mất rừng và mở rừng: Việc phá rừng để lấy gỗ và mở rừng để cấy trồng cây trồng lúa, cây cao su, cây điều và các loại cây nông nghiệp khác làm giảm lớp cây bảo vệ đất, gây cho đất dễ bị xói mòn hơn.
- Sao cỏ và canh tác không bảo vệ đất: Việc không thực hiện biện pháp bảo vệ đất như canh tác bậc thang, tạo hàng rào cây che gió, và sử dụng phân bón hữu cơ làm cho đất trở nên dễ bị rửa trôi.
- Xây dựng không kiểm soát: Xây dựng các công trình không kiểm soát như đập, đường kênh, và khu đô thị mà không áp dụng biện pháp kiểm soát xói mòn làm cho nước mưa trôi qua nhanh chóng và cuốn theo đất.
- Biến đổi khí hậu và mưa lớn: Biến đổi khí hậu gây ra mưa lớn và lũ lụt có thể làm cho đất bị rửa trôi nhanh chóng.
Các biện pháp khắc phục xói mòn và rửa trôi đất bao gồm:
- Rừng trồng kỹ thuật: Trồng rừng bảo vệ đất trước mưa và gió, đặc biệt là ở các vùng đất dốc.
- Canh tác bậc thang: Sử dụng biện pháp canh tác bậc thang để giữ đất không bị xói mòn và duy trì sự đa dạng cây trồng.
- Xây dựng hệ thống kiểm soát nước: Xây dựng các công trình như đập, hố chứa nước, và hệ thống kênh để kiểm soát lưu lượng nước mưa và ngăn chặn xói mòn.
- Bảo tồn rừng nguyên sinh: Bảo tồn các khu rừng nguyên sinh và không phá rừng để bảo vệ đất và tài nguyên nước.
-Tạo mạng lưới cây bảo vệ đất: Trồng cây bảo vệ đất như cây rìu, cây tràm, cây bạch đàn, và cây lúa sấy.
- Giáo dục và tạo nhận thức: Tăng cường giáo dục cộng đồng về vấn đề xói mòn đất và cách bảo vệ đất hiệu quả.
. Nêu các vùng hay xảy ra ngập lụt, lũ quét, hạn hán ở nước ta. Cần làm gì để giảm nhẹ tác hại của các loại thiên tai này?
a. Các vùng hay xảy ra ngập lụt, lũ quét, hạn hán ở nước ta.
- Ngập lụt:
+ Vùng chịu lụt úng nghiêm trọng nhất là vùng châu thổ sông Hồng khi có mưa bão, lũ lớn do mặt đất thấp, xung quanh lại có đê sông, đê biển bao bọc. Mật độ dân cư cao cũng làm cho mức độ ngập lụt nghiêm trọng hơn.
+ Ngập lụt ở đồng bằng sông Cửu Long không chỉ do mưa lớn gây ra mà còn do triều cường.
+ Còn ở Trung Bộ, tại nhiều vùng trũng Bắc Trung Bộ và đồng bằng hạ lưu các sông lớn Nam Trung Bộ cũng bị ngập lụt mạnh vào các tháng 9, 10 do mưa bão lớn, nước biển dâng và lũ nguồn về..
- Lũ quét:
+ Ở miền Bắc nước ta, lũ quét thường xảy ra vào các tháng VI –X, tập trung ở vùng núi phía Bắc, tại các tỉnh Sơn La, Lai Châu thuộc thượng nguồn sông Đà; Lào Cai, Yên Bái thuộc lưu vực sông Thao; Bắc Cạn, Thái Nguyên thuộc lưu vực sông Cầu, sông Thương và ở các tỉnh Lạng Sơn, Tuyên Quang, Quảng Ninh.
+ Suốt dải miền Trung, vào các tháng X – XII lũ quét cũng đã xảy ra ở nhiều nơi từ Hà Tỉnh tới Nam Trung Bộ.
- Hạn hán:
+ Ở miền Bắc, tại các thung lũng khuất gió như Yên Châu, Sông Mã (Sơn La), Lục Ngạn (Bắc Giang) mùa khô kéo dài 3 – 4 tháng.
+ Còn ở miền Nam, mùa khô khắc nghiệt hơn. Thời kỳ khô hạn kéo dài đến 4 – 5 tháng ở đồng bằng Nam Bộ, và vùng thấp Tây Nguyên, 6 – 7 tháng ở vùng ven biển cực Nam Trung Bộ.
- Các thiên tai khác.
Các loại thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương muối tuy mang tính cục bộ địa phương, nhưng xảy ra thường xuyên ở nước ta và cũng gây tác hại lớn đến sản xuất và đời sống nhân dân.
b. Một số biện pháp làm giảm nhẹ tác hại của các loại thiên tai:
- Để tránh thiệt hại do bão gây ra, khi đi trên biển các tàu thuyền phải gấp rút tránh xa vùng tâm bão, trở về đất liền. Vùng ven biển cần củng cố công trình đê biển. Nếu có bão mạnh cần khẩn trương sơ tán dân. Chống bão luôn kết hợp chống lụt, úng ở đồng bằng và chống lũ, chống xói mòn ở miền núi.
- Khi tiến hành tiêu nước chống ngập lụt ở đồng bằng sông Cửu Long cần tính đến làm công trình thoát lũ và ngăn thủy triều, vì ngập lụt gây hậu quả nghiêm trọng cho vụ hè thu ở hai đồng bằng này.
- Để giảm thiểu tác hại do lũ quét gây ra thiệt hại đến tính mạng, tài sản dân cư, cần quy hoạch các điểm dân cư tránh các vùng vùng lũ quét nguy hiểm và quản lý sử dụng đất đai hợp lý. Đồng thời thực thi các biện pháp kỹ thuật thủy lợi, trồng rừng, kỹ thuật nông nghiệp trên đất dốc nhằm hạn chế dòng chảy mặt và chống xói mòn đất.
- Hằng năm, hạn hán thường xuyên xảy ra vào mùa khô ở nước ta, gây thiệt hại cho hàng vạn ha cây trồng hoa màu và thiêu hủy hàng ngàn ha rừng , ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt và đời sống nhân dân. Nếu tổ chức phòng chống tốt có thể hạn chế bớt thiệt hại do hạn hán gây ra. Phòng chống khô hạn lâu dài phải giải quyết bằng những công trình thủy lợi hợp lý.
liên hệ tìm hiểu thuận lợi khó khăn và biện pháp khắc phục khó khăn ở vùng núi nước ta?
Do tác động của ngoại lực(gió,nước,...) nên miền trung nước ta thường xảy ta bão,lũ lụt dẫn đến nhiều thiệt hại về vật chất và tinh thần của người dân nơi đây . Trước tình hình trên, có biện pháp gì để khắc phục cũng như hạn chế thiệt hại cho người dân nơi đây không?
Nêu các biện pháp khắc phục khó khăn của khí hậu và sông ngòi nước ta.
Những nguyên nhân xảy ra tai nạn điện là gì? Nêu các biện pháp khắc phục
- Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. Cách phòng tránh: khi sửa điện thì phải cắt nguồn điện.
- Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. Cách phòng tránh: Không đứng quá gần trạm biến áp
- Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt dây xuống đất. Cách phòng tránh: không được lại gần chỗ bị đứt và báo với quản lý điện gần đó