Khối lượng NaOH cần dùng để trung hòa hết 200ml dung dịch HCL 1M là????????????????????
Bài 1.
a) Nêu cách pha loãng H2SO4 đặc.
b) Tính khối lượng dung dịch NaOH 8% cần dùng để trung hòa vừa đủ 200ml dung dịch H2SO4 1M.
Tham khảo
- Nguyên tắc pha loãng: muốn pha loãng h2so4 đặc phải Rót axit sunfuric (H2SO4) vào nước chứ không làm ngược lại. - Thao tác pha loãng: Cho nước tinh khiết vào cốc thí nghiệm. Cho axit sunfuric vào một cốc khác. Tỷ lệ axit/nước bao nhiêu phụ thuộc vào độ loãng của dung dịch.
b)Bước 1: Tính số số mol: nH2SO4 = VH2SO4 . CM H2SO4
Bước 2: Tính số mol NaOH => m NaOH
Bước 3: Tính m ddNaOH dựa vào công thức mdd NaOH = mNaOH : C%
Trung hòa hết 200ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%
a) Tính khối lượng muối thu được và dung dịch NaOH cần dùng
b) Nếu trung hòa dung dịch H2SO4 trên bằng dung dịch KOH 5,6%, có khối lượng riêng là 1,045g/ml , thì cần bao nhiêu ml dung dịch KOH
\(n_{H_2SO_4}=1.0,2=0,2(mol)\\ PTHH:2NaOH+H_2SO_4\to Na_2SO_4+2H_2O\\ a,n_{NaOH}=0,4(mol);n_{Na_2SO_4}=0,2(mol)\\ \Rightarrow \begin{cases} m_{Na_2SO_4}=0,2.142=28,4(g)\\ m_{dd_{NaOH}}=\dfrac{0,4.40}{20\%}=80(g) \end{cases}\\ b,2KOH+H_2SO_4\to K_2SO_4+2H_2O\\ \Rightarrow n_{KOH}=0,4(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{KOH}}=\dfrac{0,4.56}{5,6\%}=400(g)\\ \Rightarrow V_{dd_{KOH}}=\dfrac{400}{1,045}=382,78(ml)\)
Bước 1: nH2SO4 = VH2SO4 . CM H2SO4= 0,2 . 1 = 0,2mol
Bước 2:
PTHH: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
2 mol 1 mol
? mol 0,2mol
Đem trung hòa 600ml dung dịch HCL 1M bằng dung dịch NAOH 30%.Tính khối lượng dung dịch NAOH cần dùng và khối lượng muối sinh ra sau phản ứng?
$NaOH + HCl \to NaCl + H_2O$
Theo PTHH :
$n_{NaOH} = n_{HCl} = 0,6(mol)$
$m_{dd\ NaOH} = \dfrac{0,6.40}{30\% } = 80(gam)$
$n_{NaCl} = n_{HCl} = 0,6(mol)$
$m_{NaCl} = 0,6.58,5 = 35,1(gam)$
600ml = 0,6l
Số mol của dung dịch axit clohidric
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=1.0,6=0,6\left(mol\right)\)
Pt : HCl + NaOH → NaCl + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,6 0,6 0,6
Số mol của natri hidroxit
nNaOH = \(\dfrac{0,6.1}{1}=0,6\left(mol\right)\)
Khối lượng của natri hidroxit
mNaOH = nNaOH . MNaOH
= 0,6 . 40
= 24 (g)
Khối lượng của dung dịch natri hidroxit cần dùng
C0/0NaOH = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{dd}=\dfrac{m_{ct}.100}{C}=\dfrac{24.100}{30}=80\left(g\right)\)
Số mol của muối natri clorua
nNaCl = \(\dfrac{0,6.1}{1}=0,6\left(mol\right)\)
Khối lượng của muối natri clorua
mNaCl = nNaCl . MNaCl
= 0,6 . 58,5
= 35,1 (g)
Chúc bạn học tốt
\(n_{HCl}=0,6.1=0,6(mol)\\ NaOH+HCl \to NaCl+H_2O\\ n_{NaOH}=n_{NaCl}=n_{HCl}=0,6(mol)\\ m_{ddNaOH}=\frac{0,6.40.100}{30}=80(g)\\ m_{NaCl}=0,6.58,5=35,1(g)\)
Để trung hòa 200ml dung dịch HCl 1M cần V ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của V là
\(n_{HCl}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: HCl + NaOH → NaCl + H2O
Mol: 0,2 0,2
\(V_{ddNaOH}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)=100\left(ml\right)\)
cho 19,5g kẽm tác dụng với 200ml dung dịch HCL thu được muối clorua và khí hidro
a) tính nồng độ mol dung dịch phản ứng sau
b) tính thể tích khí hidro sinh ra ( đktc)
c) tính khối lượng dung dịch NAOH 20 % cần dùng để trung hòa hết lượng axit trên
200ml = 0,2l
\(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,3 0,6 0,3 0,3
a) \(n_{ZnCl2}=\dfrac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)
\(C_{M_{ZnCl2}}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5\left(M\right)\)
b) \(n_{H2}=\dfrac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c) Pt : \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O|\)
1 1 1 1
0,6 0,6
\(n_{NaOH}=\dfrac{0,6.1}{1}=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{NaOH}=0,6.40=24\left(g\right)\)
\(m_{ddNaOH}=\dfrac{24.100}{20}=120\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Dung dịch NaOH 40% để trung hòa 200ml dung dịch H3PO4 o,5M.
Tính thể tích dung dịch NaOH cần dùng trên, biết khối lượng riêng của Bazơ này là 1,2g/ml
\(n_{H_3PO_4}=0.2\cdot0.5=0.1\left(mol\right)\)
\(3NaOH+H_3PO_4\rightarrow Na_3PO_4+3H_2O\)
\(0.3..............0.1\)
\(m_{dd_{NaOH}}=\dfrac{0.3\cdot40}{40\%}=30\left(g\right)\)
\(V_{dd_{NaOH}}=\dfrac{30}{1.2}=25\left(ml\right)\)
PTHH: \(3NaOH+H_3PO_4\rightarrow Na_3PO_4+3H_2O\)
Ta có: \(n_{H_3PO_4}=0,5\cdot0,2=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{NaOH}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddNaOH}=\dfrac{0,3\cdot40}{40\%}=30\left(g\right)\) \(\Rightarrow V_{ddNaOH}=\dfrac{30}{1,2}=25\left(ml\right)\)
3NaOH+H3PO4->Na3PO4+3H2O
Số mol h3po4=0,2.0,5=0,1mol
=> n(NaOH)=0,1.3=0,3mol
mNaOH=0,3.40=12g
mddNaOH=12.100/40=30g
V=m/d=30/1,2=25ml
Dẫn V lít khí SO2 vào dung dịch nước Br2 0,1 M thì làm mất màu vừa hết 200ml. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để trung hòa hết dung dịch sau phản ứng là
A. 80ml.
B. 60ml.
C. 40ml.
D. 100ml.
Đáp án A
Số mol Br2 là: n Br 2 = 0 , 2 . 0 , 1 = 0 , 02 mol
SO2 tác dụng với nước Br2:
=> dung dịch sau phản ứng gồm H2SO4 (0,02 mol); HBr (0,04 mol)
Trung hòa dung dịch sau phản ứng bằng NaOH:
Bài 11: Để trung hòa 200ml dung dịch NaOH 1,5M cần dùng vừa đủ 120ml dd H2SO4 xM.
a. Tính giá trị của x.
b. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng?
Bài 12: Để hòa tan hết 16,2 gam Al cần dùng vừa đủ 200ml dung dịch H2SO4 XM.
a. Tính giá trị của X.
b. Tính thể tích H2 thu được (đktc).
Bài 13: Để hòa tan hết 9,6 gam Fe2O cần dùng vừa đủ 150gam dung dịch HCl x%.
a. Tính giá trị của X.
b. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng?
Bài 13 :
\(a)n_{Fe_2O_3} = \dfrac{9,6}{160} = 0,06(mol)\\ Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O\\ n_{HCl} = 6n_{Fe_2O_3} = 0,36(mol)\\ C\%_{HCl} = \dfrac{0,36.36,5}{150}.100\% = 8,76\%\\ \Rightarrow X = 8,76 b) n_{FeCl_3} = 2n_{Fe_2O_3} = 0,12(mol)\\ m_{FeCl_3} = 0,12.162,5 =19,5(gam)\)
Bài 11 :
\(a) n_{NaOH} = 0,2.1,5 = 0,3(mol)\\ 2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2H_2O\\ n_{H_2SO_4} = \dfrac{1}{2}n_{NaOH} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow x = \dfrac{0,15}{0,12}= 1,25(M)\\ b) n_{Na_2SO_4} = n_{H_2SO_4} = 0,15(mol)\\ m_{Na_2SO_4} = 0,15.142 = 21,3(gam)\)
Bài 12 :
\(a)n_{Al} = \dfrac{16,2}{27} = 0,6(mol)\\ 2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2\\ n_{H_2SO_4} = n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,9(mol)\\ \Rightarrow X = \dfrac{0,9}{0,2} =4,5(M)\\ b) V_{H_2} = 0,9.22,4 = 20,16(lít)\)
tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng vừa đủ để trung hòa hết 100ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 1M và H2SO4 1M
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
0,1<------0,1
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
0,2<--------0,1
\(\Rightarrow V_{ddNaOH}=\dfrac{0,2+0,1}{1}=0,3\left(l\right)\)