tÌM X TONG CÁC TRƯỜNG HỢP SAU
Cho đường thẳng y = (m – 2)x + n (m ≠ 2). (d)
Tìm các giá trị của m và n trong mỗi trường hợp sau:
Đường thẳng (d) trùng với đường thẳng y = 2x – 3.
Ta có: y = 2x – 3 ( d 3 )
Đường thẳng (d) trùng với ( d 3 ) khi m – 2 = 2 và n = -3
Hay m = 4 và n = -3.
Trả lời: Khi m = 4 và n = -3 thì hai đường thẳng (d) và ( d 3 ) trùng nhau.
Cho đường thẳng y = (m – 2)x + n (m ≠ 2). (d)
Tìm các giá trị của m và n trong mỗi trường hợp sau:
Đường thẳng (d) cắt đường thẳng y = 1/2x - 3/2
Ta có: y = 0,5x – 1,5. (d1)
Đường thẳng (d) và ( d 1 ) khi m – 2 ≠ 0,5, còn n lấy giá trị tùy ý. Suy ra (d) cắt ( d 1 ) khi m ≠ 2,5 còn n tùy ý.
Trả lời: (d) cắt ( d 2 ) khi m ≠ 2,5 còn n tùy ý.
Cho đường thẳng y = (m – 2)x + n (m ≠ 2). (d)
Tìm các giá trị của m và n trong mỗi trường hợp sau:
Đường thẳng (d) đi qua hai điểm A(-1;2), B(3; -4);
Đường thẳng y = (m – 2)x + n (d) đi qua hai điểm A(-1;2) và B(3; -4). Khi đó tọa độ các điểm A, B thỏa mãn (d), nghĩa là:
2 = (m – 2)(-1) + n (1)
và -4 = (m – 2).3 + n (2)
Rút gọn hai phương trình (1) và (2), ta được
-m + n = 0; (1’)
3m + n = 2. (2’)
Từ (1’) suy ra n = m. Thay vào (2’), ta có 3m + 3 = 2 suy ra m = 1/2.
Trả lời: Khi m = n = 1/2 thì (d) đi qua hai điểm A và B đã cho.
Cho đường thẳng y = (m – 2)x + n (m ≠ 2). (d)
Tìm các giá trị của m và n trong mỗi trường hợp sau:
Đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = (-3)/2x + 1/2;
Ta có: y = -1,5x + 0,5. ( d 2 )
Đường thẳng (d): y = (m – 2)x + n song song với ( d 2 ) khi:
m – 2 = -1,5 và n ≠ 0,5
hay m = 0,5 và n ≠ 0,5.
Trả lời: (d) song song với ( d 2 ) khi m = 0,5 và n ≠ 0,5.
Cho đường thẳng y = (m – 2)x + n (m ≠ 2). (d) Tìm các giá trị của m và n trong mỗi trường hợp sau: Đường thẳng (d) song song với đường thẳng y =x-3 và cắt trục tung tại điẻm có tung độ bằng 5
Vì (d)//y=x-3 nên m-2=1
hay m=3
Thay x=0 và y=5 vào y=x+n, ta được:
n+0=5
hay n=5
Cho đường thẳng y = (m – 2)x + n (m ≠ 2). (d)
Tìm các giá trị của m và n trong mỗi trường hợp sau:
Đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 - 2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 2 + 2
Đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 - 2 2 nên ta có n = 1 - 2
Đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 + 2 nên ta có:
Trả lời: Khi n = 1 - 2 và thì đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 - 2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 2 + 2
trong các trường hợp sau trường hợp nào cho ta 3 số tự nhiên liên tiếp tăng dần ?
a) x,x +1,x+2,trongdo x thuoc N
b) b-1,b,b+1, trong đó b thuộc N sao
c)c.c+1,c+3 , trong đó b thuộc n
d)m+1,m,m-1, trongđó mthuộc Nsao
viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
a) M= {x e n/ 5< x<10}
b) n= { x e n*/ x<9}
c) n= { x e n/ 2 < x< 12, X= 2n +1, n eN}
d) P= {x en / X < 10, x= 2n, n e N
a) M = { 6;7;8;9}
b) n = { 1;2;3;4;5;6;7;8}
c) n = {3;5;7;9;11}
d) P = {2;4;6;8}
học tốt
a) \(M=\left\{6;7;8;9\right\}\)
b) \(N=\left\{1;2;3;...;8;9\right\}\)
còn lại bn tự giải nha
~hok tốt~
~~~~~~~~~~~~~~~~Love~~~~~~~~~~~~~~~
Cho M được xác định như sau :M={x thuộc N sao cho 213<x<490}.Tìm x thuộc M trong các trường hợp sau :
a) x là BC(21,28,42)
b)x là số lớn nhất chia hết cho 13 và 39
c)x là số lập phương chia hết cho 5
d) x chia cho 5,6,7 đều dư 1
(Vì mk ko tìm thấy các kí hiệu nên mk phải viết vậy )
bài 1 Tìm số phần tử của mỗi tập hợp:
a,A={1000;1001;...;2006} b,B={x E N/x chia hết cho 2 ,x < hoặc = 100}
c,C={x E N/x chia hết cho 2 dư 1,x <100 d,D={1975;1977;1979;...;2007}
bài 2Tính tổng của :Các số 2;5;8;11;296.
Bài 3: Cho các đường thẳng m,n và các điểm A,B,C,D.
a, Hãy vẽ hình nếu A thuộc m, A thuộc n,B ko thuộc n,C ko thuộc m,D thuộc m,D ko thuộc n, các điểm B,C,D ko thẳng hàng.
b,Tìm 1 điểm E sao cho A,D,E thẳng hàng và B,C,E ko thẳng hàng.
Tập hợp A có: (2006-1000)+1=1007 phần tử
Tập hợp B có: (100-2):2+1=52 phần tử