Những câu hỏi liên quan
Đỗ Diệu Linh
Xem chi tiết
Dương Lê Bích Huyền
30 tháng 11 2016 lúc 12:10

xin lỗi nhưng mình chỉ trả lời được 50%. Ở ngoài ánh sáng cây làm sao hô hấp. ok

Bùi Trần Quang Lê
3 tháng 12 2016 lúc 21:16

Có, vì ở ngoài ánh sáng, cây vừa thực hiện cả 2 quá trình là quang hợp và hô hấp nên ta rất khó nhận thấy.

Bùi Trần Quang Lê
3 tháng 12 2016 lúc 21:26

Cây có hô hấp khi ở ngoài ánh sáng

ta khó nhận ra là vì quá trình hô hấp ít hơn quang hợp nên lượng CO2 thải ra không đáng kể

Võ Thị Như Hằng
Xem chi tiết
Thiên Kim
20 tháng 11 2016 lúc 19:48

cây hô hấp suốt ngày đêm.cây cần hô hấp vì góp phần nâng cao năng suất cho cây trồng

ở ngoài sáng cây cũng có hô hấp.vì buổi sáng ta sẽ khó nhận thấy

sơ đồ tóm tắt sự hô hấp của cây:

chất hữu cơ+khí oxi---->năng lượng+khí cacbonic+hơi nước

vậy thôi mik chỉ bt bao nhiu đó thui.chúc bn học tốt

Nanami Luchia
Xem chi tiết
Video Music #DKN
23 tháng 12 2016 lúc 7:32

Câu 1:

Giống nhau: đều có vỏ( biểu bì, thịt vỏ) và trụ giữa( Các bó mạch, ruột)

Khác nhau:

Rễ( miền hút):

Biểu bì có lông hút

Thịt vỏ không có diệp lục tố

Mạch gỗ xếp xen kẽ mạch rây thành một vòng

Thân non:

Biểu bì không có lông hút

Thịt vỏ có diệp lục tố

Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ

Câu 2:

Lá gồm: cuống và phiến, trên phiến có nhiều gân láCó 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép

- Lá đơn: có cuống nằm ngay dưới chồi nách, mỗi cuống chỉ mang một phiến. Cả cuống và phiến rụng cùng lúc. ( Vd: lá bàng, lá cây dâu, lá mồng tơi,..)

-Lá kép: có cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con, mỗi cuống con chỉ mang 1 phiến( lá chét), chồi nách chỉ có ở cuống chính, không có ở cuống con. Thường thì lá chét rụng trước, cuống chính rụng sau. (Vd: lá hoa hồng, lá phượng,..)

Câu 3:

Lá gồm: cuống và phiến, trên phiến có nhiều gân lá.

Phiến lá có màu lục, dạng bản dẹt hình dạng và kích thước khác nhau, là phận rộng nhất của lá giúp lá hứng được nhiều ánh sáng.

Có 3 kiểu gân lá: hình mạng, song song, hình cung

Có 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép

Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng

Câu 4

Nước + khí cac bô nic →​ *trên mũi tên là ánh sáng, dưới mũi tên là chất diệp lục* Tinh bột + khí ôxiÝ nghĩa của quang hợp: các chất hữu cơ và khí ôxi do quang hợp của cây xanh tạo thành cần cho sự sống của hầu hết tất cả các sinh vật trên sự sống này kể cả cong người

Câu 5:

Sơ đồ hô hấp:

Các chất hữu cơ + Khí ôxi → Năng lượng + Khí cacbonic + Hơi nướcHô hấp có ý nghĩa quan trọng với cây vì hô hấp tạo ra năng lượng cần cho các hoạt động sống của cây.

Câu 6:

Ngoài chức năng quang hợp, hô hấp, lá còn có chức năng thoát hơi giúp cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh sáng mặt trời
thoconbaby
23 tháng 12 2016 lúc 6:08

câu 2: lá gồm 3 bộ phận: cuống , gân, phiến.

Lá có 2 loại là lá đơn và lá kép:

Lá đơn: cuống lá nằm dưới chồi nách, mỗi cuống mang một phiến lá.

VD:mồng tơi,...

Lá kép : mang một cuống chính phân nhiều cuống con, mỗi cuống mang 1 phiến lá gọi là lá chét.

VD:hoa hồng,...

Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 12 2016 lúc 13:02

Câu 4:

Quang hợp ở cây xanh là quá trình trong đó năng lượng ánh sáng mặt trời được diệp lục lá hấp thụ để tạo ra cacbonhidrat và õi từ khí cacbonic và oxi từ khí cacbonic và nước.

phương trình:6CO2 + 12H2O  C6H12O6 + 6O2 + 6H2OASMT(diệp lục)

Sơ đồ :Nước + Khí cacbônic---- ánh sáng ,chất diệp lục->Tinh bột + Khí ô-xi

An Chinh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 12 2016 lúc 0:07

Câu 6:

- Nước + cacbonic (trong điều kiện có ánh sáng và diệp lục của lá) => tinh bột + oxi
- Khái niệm đơn giản về quang hợp: Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục và năng lượng ánh sáng mặt trời, sử dụng nước và khí cacbonic chế tạo ra tinh bột đông thời nhả khí oxy.

Ý nghĩa: Là nguồn duy nhất để tạo ra năng lượng nuôi sống tất cả sinh vật trên Trái Đất; bù đắp lại những chất hữu cơ đã tiêu hao trong quá trình sống; cân bằng khí CO2 và O2 trong không khí; quang hợp liên quan đến mọi hoạt động sống kinh tế của con người.
Có thể phân chia vai trò của quang hợp ra làm ba mảng chính:
Tổng hợp chất hữu cơ: thông qua quang hợp, cây xanh tạo ra nguồn chất hữu cơ là tinh bột là đường glucozo.
Tích luỹ năng lượng: mỗi năm, cây xanh tích lũy một nguồn năng lượng khổng lồ.
Điều hoà không khí: cây xanh khi quang hợp giúp điều hoà lượng hơi nước, CO2 và O2 trong không khí, góp phần điều hoà nhiệt độ không khí.

Lê Xuân Hằng
Xem chi tiết
Mai Vũ Ngọc
22 tháng 11 2016 lúc 20:04
Nếu để các vật ở ngoài trời nắng ta thấy chúng nóng lên. Vì ánh sáng do mặt trời tỏa xuống có nhiệt nên ta thấy nó nóng Xét về lửa: Đó là sự chuyển hóa năng lượng sang nhiệt năng mà cụ thể là: Lửa cháy oxy. nguyên liệu (củi...) có rất nhiều chất để tạo thành và được gọi chung là năng lượng. Khi bị đốt cháy thì nội năng của nguồn năng lượng sinh ra nhiệt năng nên nóng. Từ đó lửa có nhiệt mà có nhiệt thì ngồi gần xẽ nóng và rátTại vì những ánh sáng này ko tỏa nhiệt nên gọi là ánh sáng lạnh
Bùi Kim THoa
6 tháng 12 2016 lúc 21:23

học nhanh thế

Tran Van Phuc Huy
17 tháng 11 2017 lúc 19:15

Câu 1:các vật để ngoài trời do ảnh hưởng nhiệt từ ánh nắng Mặt Trời dần sẽ nóng lên dẫn đến các vật sẽ tăng nhiệt độ.

Câu 2: khi ngồi cạnh đống lửa. Lửa cháy tỏa ra nhiệt làm bầu không khí xung quanh nóng lên dẫn đến da ta cảm thấy nóng rát

Câu 3: ánh sáng do đom đóm hay nấm phát sang là do:

- Đom đóm khi hút vào khí O2 gặp luciferin sẽ phát sáng

- Nấm phát sáng cũng do chất luciferin khi gặp O2

=) 2 ví dụ trên cho ta thấy ánh sáng này không tỏa nhiệt nên ta gọi là ánh sáng lạnh

ĐỖ VÂN ANH
Xem chi tiết
Chàng trai lạnh lùng
13 tháng 11 2016 lúc 22:05

a, nóng lên

b, vì ánh sáng của lửa gọi là ánh sáng nóng

Ôi cuộc đời
17 tháng 11 2016 lúc 19:14

a,nóng lên

b,vì ánh sáng của ngọn lửa gọi là ánh sáng nóng

c,vì khi chạm tay vào ánh sáng đó thì ta không cảm thấy nóng rát

Diệt Thị Ngọc Châu
22 tháng 11 2016 lúc 19:29

a. nóng lên

b. vì ánh sáng của lửa là ánh sáng nóng

c. ánh sáng do con đom đóm hay cây nấm phát ra gọi là ánh sáng lạnh là do nhiệt độ ánh sáng của chúng ko cao hơn nhiệt độ của môi trường

 

Tú Nguyên Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
7 tháng 11 2016 lúc 16:31

a) Nếu để các vật ở ngoài trời năng thì ta thấy chúng nóng lên.

b) Khi ngồi cạnh đống lửa ta thấy bị nóng rát là do: Ánh sáng mà đống lửa phát ra là ánh sáng nóng nên khi ta ngồi gần đó sẽ cảm thấy bị nóng.

c) Ánh sáng do con đóm đóm hay cây nấm phát gọi là áng sáng lạnh là do nhiệt độ ánh sáng của chúng không cao hơn nhiệt độ của môi trường.

Yêu Không Phải Nói
7 tháng 11 2016 lúc 16:09

a;nóng len

 

Kien Trung
20 tháng 11 2016 lúc 11:24

a) nong len

b)ngoi gan lua ta co cam giac nguoi nong len,rat vi lua co hoi nong

c)vi con dom dom va cay nam deu la vat lanh

ĐỖ VÂN ANH
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 11 2016 lúc 11:54

b) Khi ngồi cạnh đống lửa nhiệt trong đống lửa phân tán ra không khí một phần sẽ bay lên cao và một phần tiếp tục bao quanh đống lửa khiến ta cảm thấy nóng rất là thế đó nha!phynit

Vũ Linh Ta
31 tháng 12 2016 lúc 19:03

a) nóng lên bởi vi trong tia nắng có chứa nhiệt mà các vật đặt ngoài trời nắng => các vật hấp thụ nhiệt và nóng lên

b) khi đó vì truyền nhiệt co 3 thành phần : tiếp xúc , đối lưu và bức xạ . khi ngồi canh đống lửa không khí đối lưu tiếp xúc với ta và khiến các tế bào của chung ta di chuyển => ngồi cạnh đống lửa ta cảm thấy nóng rát

c) ánh sáng lạnh của động vật là do trong cơ thể của chúng có chất huỳnh quang và chất xúc tác huỳnh quang khi chúng thực hiện quá trình trao đổi chất khi đó oxi hóa sẽ cùng với huỳnh quang tạo nên phản ứng hóa , học , nó sẽ phát sáng và khi đó nó có thể chuyển hóa năng lượng hóa học thành năng lượng quang học tạo mà không sinh ra nhiệt => gọi là ánh sáng lạnh

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 4 2018 lúc 3:16

Chọn C

Như nói về hô hấp sáng ở thực vật C3 thì các nhận định đúng là:

Hô hấp sáng ở thực vật C3 là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài ánh sáng. Như vậy, hô hấp sáng làm lãng phí sản phẩm quang hợp. Do cường độ ánh sáng cao, tại lục lạp của thực vật C3 lượng CO2 cạn kiệt, O2 lại tích luỹ quá nhiều nên enzim cacboxilaza chuyển hoá thành enzim ôxi genaza, oxi hoá ribulôzơ-l,5-điphôtphat đến CO2 xảy ra kế tiếp nhau ở cả 3 bào quan: Lục lạp à Perôxixôm à Ti thể.